-lesoi, 2013-
( Phần này tôi bổ sung chương hỏi đáp về mệnh lý, rất cần thiết cho phần nghiên cứu cơ bản)
Hỏi: Sao gọi là thập thiên can, thập nhị địa chi?
Đáp: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý, chỗ này là Thập Thiên Can; Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, chỗ này là Thập nhị Địa chi.
Hỏi: Sao gọi là Lục Thập Hoa Giáp Tý?
Đáp: Thập Thiên can, thập nhị Địa chi, lấy thứ tự nối liền, tức là sắp xếp như ở dưới mà cấu thành Lục thập hoa Giáp Tý:
+ Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tị, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu,
+ Giáp Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tị, Nhâm Ngọ, Quý Mùi,
+ Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tị,
+ Giáp Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão,
+ Giáp Thìn, Ất Tị, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu,
+ Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh Tị, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi.
Hỏi: Có phải Tứ trụ là chỉ trụ năm, trụ tháng, trụ ngày, trụ giờ?
Đáp: Đúng, mỗi trụ gồm một can và một chi, tứ trụ cộng lại có bốn can và bốn chi, tức là chỗ thông tục hay gọi là Bát Tự vậy, ví dụ như:
+ Giáp Tý ( chỗ này là trụ năm)
+ Bính Dần (chỗ này là trụ tháng)
+ Ất Sửu (chỗ này là trụ ngày)
+ Kỷ Mão (chỗ này là trụ giờ)
Hỏi: Giả như năm nay là Quý Dậu, có người 37 tuổi, làm sao mà biết chỗ năm sinh là Đinh Dậu?
Đáp: Chỗ này không dùng phép tính năm là không thể vậy, phép tính năm có nhiều cách, phân ra can chi mà suy ra, rất đơn giản, tường thuật như sau:
Lấy Can năm mà suy ra:
Nhất định trước tiên theo số lẻ số tuổi của mỗi người, theo thiên can của năm nay mà bắt đầu tính, đếm nghịch lại tới bao nhiêu ngôi, tức lấy là thiên can của năm sinh. ( nếu số tuổi là chẵn 10 mà không có số lẻ, thì lấy số 10 mà nói) Ví dụ như năm 37 tuổi, 7 là số lẻ, năm nay là Quý Dậu, từ Quý tới Đinh, đếm nghịch là được 7 ngôi (Quý 1, Nhâm 2, Tân 3, Canh 4, Kỷ 5, Mậu 6, Đinh 7) tức là biết chỗ năm sinh có thiên can là chữ Đinh.
Lấy Chi năm mà suy ra:
Nhất định trước hết phải lấy theo số tuổi mỗi người trừ đi 12, số còn dư là bao nhiêu, theo địa chi năm nay mà bắt đầu, đếm nghịch lại tới bao nhiêu ngôi. Thì đó là địa chi của năm sinh. ( nếu trừ hết mà không có dư, tức là lấy 12 số mà nói) Ví dụ như năm 37 tuổi, trừ đi 3 lần 12, còn dư 1 số. Năm nay là Quý Dậu, Dậu thuộc số 1, tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Dậu ( hợp lại ví dụ xem ở trên, có thể biết là năm sinh Đinh Dậu, tức là lấy 2 chữ Đinh Dậu, sắp xếp vào trụ năm vậy)
+ Lại như 48 tuổi. Trừ đi 4 lần 12, không có số dư. Cho nên nhất định cần lấy 12 số để nói, năm nay là Quý Dậu. Từ Dậu tới Tuất, đếm nghịch vừa được 12 ngôi ( Dậu 1, Thân 2, Mùi 3, Ngọ 4, Tị 5, Thì 6, Mão 7, Dần 8, Sửu 9, Tý 10, Hợi 11, Tuất 12) tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Tuất.
+ Lại như 40 tuổi. Trừ đi 3 lần 12, số dư là 4 số, năm nay Quý Dậu, từ Dậu tới Ngọ, đếm nghịch vừa đủ 4 ngôi (Dậu 1, Thân 2, Mùi 3, Ngọ 4). Tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Ngọ.
Hỏi: Như năm Giáp Tý, từ ngày Nguyên Đán (ngày đầu năm âm lịch) tới ngày Trừ Tịch ( giao thừa), phải tính toán bắt đầu là Giáp Tý?
Đáp: Không thể cố định. Lấy Lập Xuân làm tiêu chuẩn của một năm mà suy ra, phân biệt có 3 trường hợp vậy:
(1) Ở năm gốc sinh sau Lập Xuân, tức là lấy can chi năm gốc, sắp xếp thành trụ năm.
(2) Ở năm gốc sinh trước Lập Xuân, tức là lấy trước can chi một năm, sắp xếp thành trụ năm.
(3) Ở năm gốc tháng 12 sinh sau Lập Xuân, tức là lấy can chi sau một năm, sắp xếp thành trụ năm.
Liệt kê ví dụ như bên dưới:
VD 1:
Giả như 37 tuổi, người sinh tháng giêng, ngày 2, giờ Hợi. Chiếu theo năm nay Quý Dậu mà tính toán, 37 tuổi, nên là tuổi Đinh Dậu. Vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng giêng, ngày 2, giờ Tuất là Lập Xuân, đúng giờ Hợi là sau giờ Tuất, đã qua Lập Xuân, tức là lấy can chi năm gốc, là 2 chữ Đinh Dậu, sắp xếp thành trụ năm.
VD 2:
Giả như 37 tuổi, người sinh tháng giêng, ngày 2, giờ Dậu, chiếu thep năm nay là Quý Dậu mà tính toán, 37 tuổi, nên là năm Đinh Dậu, vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng giêng, ngày 2, giờ Tuất là Lập Xuân. Đúng giờ Dậu ở trước giờ Tuất, bởi vì chưa tới Lập Xuân. Ứng lấy can chi trước một năm là 2 chữ Bính Thân, sắp xếp thành trụ năm ( trước năm Đinh Dậu là năm Bính Thân ).
VD 3:
Giả như 36 tuổi, người sinh tháng 12, ngày 24, giờ Tị, chiếu theo năm nay là Quý Dậu mà tính toán, 36 tuổi, nên là năm Mậu Tuất, vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng 12, ngày 24, giờ Thìn là Lập Xuân, đúng giờ Tị ở sau giờ Thìn, đã qua Lập Xuân, ứng lấy can chi sau một năm, là 2 chữ Kỷ Hợi, sắp xếp thành trụ năm. (Mậu Tuất sau 1 năm là Kỷ Hợi ).
Hỏi: Mỗi năm có 12 tháng, có phải là phép cố định?
Đáp: Chỗ này thành cố định vậy. Tháng giêng kiến Dần, tháng 2 kiến Mão, tháng 3 kiến Thìn, tháng 4 kiến Tị, tháng 5 kiến Ngọ, tháng 6 kiến Mùi, tháng 7 kiến Thân, tháng 8 kiến Dậu, tháng 9 kiến Tuất, tháng 10 kiến Hợi, tháng 11 kiến Tý, tháng 12 kiến Sửu.
Hỏi: Như năm Giáp Tý, tháng giêng kiến Dần, cho nên biết là tháng Dần, nhưng sao biết là tháng Bính Dần.
Đáp: Chỗ này không dùng phép suy tháng thì không thể vậy, Phép suy ra từ tháng trước tiên cần phải học thuộc một Ca quyết.
Ca viết:
Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ,
Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu,
Bính Tân tất định tầm Canh khởi,
Đinh Nhâm Nhâm vị thuận hành lưu,
Canh hữu Mậu Quý hà phương mịch,
Giáp Dần chi thượng hảo truy cầu.
Dịch:
Năm Giáp Kỷ lấy Bính mà khởi,
Năm Ất Canh lấy Mậu làm đầu,
Bính Tân tất lấy Canh mà khởi,
Đinh Nhâm lấy Nhâm mà thuận hành,
Lại có Mậu Quý tìm phương nào?
Ở trên Giáp Dần mà truy cầu.
+Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ, là nói năm Giáp năm Kỷ, tháng giêng đều là Bính Dần, tháng 2 đều là Đinh Mão, tháng 3 đều là Mậu Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu , là nói năm Ất năm Canh, tháng giêng đều là Mậu Dần, tháng 2 đều là Kỷ Mão, tháng 3 đều là Canh Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Bính Tân tất định tầm Canh khởi, là nói năm Bính năm Tân ở tháng giêng đều là Canh Dần, tháng 2 là Tân Mão, tháng 3 là Nhâm Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Đinh Nhâm Nhâm vị thuận hành lưu, là nói năm Đinh năm Nhâm ở tháng giêng đều là Nhâm Dần, tháng 2 đều là Quý Mão, tháng 3 đều là Giáp Thìn, còn lại cứ suy ra.
+Canh hữu Mậu Quý hà phương mịch, Giáp Dần chi thượng hảo truy cầu. Là nói ở trên Giáp Dần mà truy cầu, năm Mậu năm Quý ở tháng giêng đều là Giáp Dần, tháng 2 đều là Ất Mão, tháng 3 đều là Bính Thìn, còn lại cứ suy ra.
( Phần này tôi bổ sung chương hỏi đáp về mệnh lý, rất cần thiết cho phần nghiên cứu cơ bản)
Khởi lệ vấn đáp
Hỏi: Sao gọi là thập thiên can, thập nhị địa chi?
Đáp: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý, chỗ này là Thập Thiên Can; Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, chỗ này là Thập nhị Địa chi.
Hỏi: Sao gọi là Lục Thập Hoa Giáp Tý?
Đáp: Thập Thiên can, thập nhị Địa chi, lấy thứ tự nối liền, tức là sắp xếp như ở dưới mà cấu thành Lục thập hoa Giáp Tý:
+ Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tị, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu,
+ Giáp Tuất, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần, Kỷ Mão, Canh Thìn, Tân Tị, Nhâm Ngọ, Quý Mùi,
+ Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mão, Nhâm Thìn, Quý Tị,
+ Giáp Ngọ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mão,
+ Giáp Thìn, Ất Tị, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu,
+ Giáp Dần, Ất Mão, Bính Thìn, Đinh Tị, Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi.
Hỏi: Có phải Tứ trụ là chỉ trụ năm, trụ tháng, trụ ngày, trụ giờ?
Đáp: Đúng, mỗi trụ gồm một can và một chi, tứ trụ cộng lại có bốn can và bốn chi, tức là chỗ thông tục hay gọi là Bát Tự vậy, ví dụ như:
+ Giáp Tý ( chỗ này là trụ năm)
+ Bính Dần (chỗ này là trụ tháng)
+ Ất Sửu (chỗ này là trụ ngày)
+ Kỷ Mão (chỗ này là trụ giờ)
Hỏi: Giả như năm nay là Quý Dậu, có người 37 tuổi, làm sao mà biết chỗ năm sinh là Đinh Dậu?
Đáp: Chỗ này không dùng phép tính năm là không thể vậy, phép tính năm có nhiều cách, phân ra can chi mà suy ra, rất đơn giản, tường thuật như sau:
Lấy Can năm mà suy ra:
Nhất định trước tiên theo số lẻ số tuổi của mỗi người, theo thiên can của năm nay mà bắt đầu tính, đếm nghịch lại tới bao nhiêu ngôi, tức lấy là thiên can của năm sinh. ( nếu số tuổi là chẵn 10 mà không có số lẻ, thì lấy số 10 mà nói) Ví dụ như năm 37 tuổi, 7 là số lẻ, năm nay là Quý Dậu, từ Quý tới Đinh, đếm nghịch là được 7 ngôi (Quý 1, Nhâm 2, Tân 3, Canh 4, Kỷ 5, Mậu 6, Đinh 7) tức là biết chỗ năm sinh có thiên can là chữ Đinh.
Lấy Chi năm mà suy ra:
Nhất định trước hết phải lấy theo số tuổi mỗi người trừ đi 12, số còn dư là bao nhiêu, theo địa chi năm nay mà bắt đầu, đếm nghịch lại tới bao nhiêu ngôi. Thì đó là địa chi của năm sinh. ( nếu trừ hết mà không có dư, tức là lấy 12 số mà nói) Ví dụ như năm 37 tuổi, trừ đi 3 lần 12, còn dư 1 số. Năm nay là Quý Dậu, Dậu thuộc số 1, tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Dậu ( hợp lại ví dụ xem ở trên, có thể biết là năm sinh Đinh Dậu, tức là lấy 2 chữ Đinh Dậu, sắp xếp vào trụ năm vậy)
+ Lại như 48 tuổi. Trừ đi 4 lần 12, không có số dư. Cho nên nhất định cần lấy 12 số để nói, năm nay là Quý Dậu. Từ Dậu tới Tuất, đếm nghịch vừa được 12 ngôi ( Dậu 1, Thân 2, Mùi 3, Ngọ 4, Tị 5, Thì 6, Mão 7, Dần 8, Sửu 9, Tý 10, Hợi 11, Tuất 12) tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Tuất.
+ Lại như 40 tuổi. Trừ đi 3 lần 12, số dư là 4 số, năm nay Quý Dậu, từ Dậu tới Ngọ, đếm nghịch vừa đủ 4 ngôi (Dậu 1, Thân 2, Mùi 3, Ngọ 4). Tức là biết chỗ năm sinh, địa chi gặp chữ Ngọ.
Hỏi: Như năm Giáp Tý, từ ngày Nguyên Đán (ngày đầu năm âm lịch) tới ngày Trừ Tịch ( giao thừa), phải tính toán bắt đầu là Giáp Tý?
Đáp: Không thể cố định. Lấy Lập Xuân làm tiêu chuẩn của một năm mà suy ra, phân biệt có 3 trường hợp vậy:
(1) Ở năm gốc sinh sau Lập Xuân, tức là lấy can chi năm gốc, sắp xếp thành trụ năm.
(2) Ở năm gốc sinh trước Lập Xuân, tức là lấy trước can chi một năm, sắp xếp thành trụ năm.
(3) Ở năm gốc tháng 12 sinh sau Lập Xuân, tức là lấy can chi sau một năm, sắp xếp thành trụ năm.
Liệt kê ví dụ như bên dưới:
VD 1:
Giả như 37 tuổi, người sinh tháng giêng, ngày 2, giờ Hợi. Chiếu theo năm nay Quý Dậu mà tính toán, 37 tuổi, nên là tuổi Đinh Dậu. Vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng giêng, ngày 2, giờ Tuất là Lập Xuân, đúng giờ Hợi là sau giờ Tuất, đã qua Lập Xuân, tức là lấy can chi năm gốc, là 2 chữ Đinh Dậu, sắp xếp thành trụ năm.
VD 2:
Giả như 37 tuổi, người sinh tháng giêng, ngày 2, giờ Dậu, chiếu thep năm nay là Quý Dậu mà tính toán, 37 tuổi, nên là năm Đinh Dậu, vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng giêng, ngày 2, giờ Tuất là Lập Xuân. Đúng giờ Dậu ở trước giờ Tuất, bởi vì chưa tới Lập Xuân. Ứng lấy can chi trước một năm là 2 chữ Bính Thân, sắp xếp thành trụ năm ( trước năm Đinh Dậu là năm Bính Thân ).
VD 3:
Giả như 36 tuổi, người sinh tháng 12, ngày 24, giờ Tị, chiếu theo năm nay là Quý Dậu mà tính toán, 36 tuổi, nên là năm Mậu Tuất, vạn niên lịch ghi rõ đúng năm, tháng 12, ngày 24, giờ Thìn là Lập Xuân, đúng giờ Tị ở sau giờ Thìn, đã qua Lập Xuân, ứng lấy can chi sau một năm, là 2 chữ Kỷ Hợi, sắp xếp thành trụ năm. (Mậu Tuất sau 1 năm là Kỷ Hợi ).
Hỏi: Mỗi năm có 12 tháng, có phải là phép cố định?
Đáp: Chỗ này thành cố định vậy. Tháng giêng kiến Dần, tháng 2 kiến Mão, tháng 3 kiến Thìn, tháng 4 kiến Tị, tháng 5 kiến Ngọ, tháng 6 kiến Mùi, tháng 7 kiến Thân, tháng 8 kiến Dậu, tháng 9 kiến Tuất, tháng 10 kiến Hợi, tháng 11 kiến Tý, tháng 12 kiến Sửu.
Hỏi: Như năm Giáp Tý, tháng giêng kiến Dần, cho nên biết là tháng Dần, nhưng sao biết là tháng Bính Dần.
Đáp: Chỗ này không dùng phép suy tháng thì không thể vậy, Phép suy ra từ tháng trước tiên cần phải học thuộc một Ca quyết.
Ca viết:
Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ,
Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu,
Bính Tân tất định tầm Canh khởi,
Đinh Nhâm Nhâm vị thuận hành lưu,
Canh hữu Mậu Quý hà phương mịch,
Giáp Dần chi thượng hảo truy cầu.
Dịch:
Năm Giáp Kỷ lấy Bính mà khởi,
Năm Ất Canh lấy Mậu làm đầu,
Bính Tân tất lấy Canh mà khởi,
Đinh Nhâm lấy Nhâm mà thuận hành,
Lại có Mậu Quý tìm phương nào?
Ở trên Giáp Dần mà truy cầu.
+Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ, là nói năm Giáp năm Kỷ, tháng giêng đều là Bính Dần, tháng 2 đều là Đinh Mão, tháng 3 đều là Mậu Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu , là nói năm Ất năm Canh, tháng giêng đều là Mậu Dần, tháng 2 đều là Kỷ Mão, tháng 3 đều là Canh Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Bính Tân tất định tầm Canh khởi, là nói năm Bính năm Tân ở tháng giêng đều là Canh Dần, tháng 2 là Tân Mão, tháng 3 là Nhâm Thìn, các loại còn lại cứ suy ra.
+ Đinh Nhâm Nhâm vị thuận hành lưu, là nói năm Đinh năm Nhâm ở tháng giêng đều là Nhâm Dần, tháng 2 đều là Quý Mão, tháng 3 đều là Giáp Thìn, còn lại cứ suy ra.
+Canh hữu Mậu Quý hà phương mịch, Giáp Dần chi thượng hảo truy cầu. Là nói ở trên Giáp Dần mà truy cầu, năm Mậu năm Quý ở tháng giêng đều là Giáp Dần, tháng 2 đều là Ất Mão, tháng 3 đều là Bính Thìn, còn lại cứ suy ra.