Chương 15. Giả Hóa
Người Giả hóa cũng có nhiều quý,
Cô nhi dị tính cũng như nhau.
Nguyên chú: Nhật chủ cô nhược mà gặp hợp chân thần, không thể không hóa, nhưng ám phù nhật chủ, hợp thần lại hư nhược, cùng vận không có lấy Long, thì không phải chân hóa. Về phần tuế vận phù khởi hợp thần, chế phục kỵ thần, tuy là Giả hóa, cũng có thể lấy phú quý, tuy là cô nhi dị tính, cũng có thể nổi tiếng, nhưng người đa số gặp trì trệ khó khăn, làm việc không tiến, cốt nhục không được như ý.
Nhâm thị viết: Cục Giả hóa, tượng không giống nhau, có chân hợp thần mà nhật chủ cô nhược, sinh ra hóa thần có dư mà nhật chủ mang căn mầm; có hợp thần không chân mà nhật chủ là gốc, có hóa thần không đủ mà nhật chủ vô khí, có đã hợp hóa thần mà nhật chủ được Kiếp Ấn sinh phù, có đã hợp hóa mà nhàn thần đến làm tổn thương hóa khí, cho nên Giả hóa so với Chân hóa là càng khó, cần phải nghiên cứu kỹ càng, để nắm được Giả hóa.
Như Giáp hợp Kỷ, sinh ở tháng Sửu Tuất, hợp thần tuy là chân, mà nhật chủ cô nhược không có trợ giúp, không thể không hóa, nhưng mùa Thu Đông khí thấp mà hàn, lại có khí kim ám tiết, tuế vận tất cần gặp hỏa, khử khí hàn thấp, thì trung khí ấm áp vậy. Sinh vào tháng Thìn Mùi, hóa thần tuy có thừa, mà Thìn chính là dư khí của mộc, Mùi là thân thông căn khố, mộc không hẳn là vô căn, nhưng khí Xuân Hạ khí ích mà ấm áp, lại có thủy mộc tàng căn, tuế vận nhất định cần đất thổ kim, khử đi mầm gốc mộc, thì không có phân tranh vậy. Như Ất hợp Canh, nhật chủ là mộc, sinh vào mùa Hạ, hợp thần tuy không chân, mà nhật chủ tiết khí vô căn, thổ táo lại không thể sinh kim, tuế vận nhất định cần thổ, thì có thể tiết hỏa dưỡng kim vậy. Sinh vào mùa Đông, kim gặp tiết khí mà không đủ, mộc không nạp thủy mà vô khí, mặc dù có thổ mà đóng băng, vẫn không thể sinh kim ngăn thủy, tuế vận nhất định thổ cần mang theo hỏa, thì giải khí hàn mà khí trung hòa, kim được sinh mà không hàn lạnh vậy.
Như Đinh hợp Nhâm, nhật chủ là Đinh, sinh vào mùa Xuân, Nhâm thủy vô căn, tất theo Đinh mà hợp, không biết mộc vượng tự có thể sinh hỏa, thì Đinh hỏa lại không theo Nhâm hóa mộc, hoặc có Tỉ Kiếp trợ giúp, tuế vận nhất định cần gặp thủy, thì hỏa bị chế mà mộc được thành vậy. Như Bính hợp Tân, nhật chủ là hỏa, sinh vào mùa đông, kim thủy trùng điệp, đã hợp mà hóa, sợ trong trụ có thổ, ám đến tổn hại hóa thần của ta, thấp thổ tuy không thể ngăn thủy, mà cuối cùng thủy vẩn đục không trong, tuế vận nhất định phải cần gặp kim thổ, thì khí lưu hành mà sinh thủy, hóa thần tự chân vậy. Phối hợp như vậy, lấy Giả thành Chân, cũng có danh lợi song toàn, rạng rỡ tổ tông vậy.
Tóm lại, cách tượng không chân, khó tránh lúc nhỏ cô khổ, dễ bị lam lũ, bằng không thì cũng là người kiêu ngạo không cương quyết. Nếu tuế vận không ức Giả phù Chân, cả đời một việc cũng không tiến, danh lợi không thành vậy.
Người Giả hóa cũng có nhiều quý,
Cô nhi dị tính cũng như nhau.
Nguyên chú: Nhật chủ cô nhược mà gặp hợp chân thần, không thể không hóa, nhưng ám phù nhật chủ, hợp thần lại hư nhược, cùng vận không có lấy Long, thì không phải chân hóa. Về phần tuế vận phù khởi hợp thần, chế phục kỵ thần, tuy là Giả hóa, cũng có thể lấy phú quý, tuy là cô nhi dị tính, cũng có thể nổi tiếng, nhưng người đa số gặp trì trệ khó khăn, làm việc không tiến, cốt nhục không được như ý.
Nhâm thị viết: Cục Giả hóa, tượng không giống nhau, có chân hợp thần mà nhật chủ cô nhược, sinh ra hóa thần có dư mà nhật chủ mang căn mầm; có hợp thần không chân mà nhật chủ là gốc, có hóa thần không đủ mà nhật chủ vô khí, có đã hợp hóa thần mà nhật chủ được Kiếp Ấn sinh phù, có đã hợp hóa mà nhàn thần đến làm tổn thương hóa khí, cho nên Giả hóa so với Chân hóa là càng khó, cần phải nghiên cứu kỹ càng, để nắm được Giả hóa.
Như Giáp hợp Kỷ, sinh ở tháng Sửu Tuất, hợp thần tuy là chân, mà nhật chủ cô nhược không có trợ giúp, không thể không hóa, nhưng mùa Thu Đông khí thấp mà hàn, lại có khí kim ám tiết, tuế vận tất cần gặp hỏa, khử khí hàn thấp, thì trung khí ấm áp vậy. Sinh vào tháng Thìn Mùi, hóa thần tuy có thừa, mà Thìn chính là dư khí của mộc, Mùi là thân thông căn khố, mộc không hẳn là vô căn, nhưng khí Xuân Hạ khí ích mà ấm áp, lại có thủy mộc tàng căn, tuế vận nhất định cần đất thổ kim, khử đi mầm gốc mộc, thì không có phân tranh vậy. Như Ất hợp Canh, nhật chủ là mộc, sinh vào mùa Hạ, hợp thần tuy không chân, mà nhật chủ tiết khí vô căn, thổ táo lại không thể sinh kim, tuế vận nhất định cần thổ, thì có thể tiết hỏa dưỡng kim vậy. Sinh vào mùa Đông, kim gặp tiết khí mà không đủ, mộc không nạp thủy mà vô khí, mặc dù có thổ mà đóng băng, vẫn không thể sinh kim ngăn thủy, tuế vận nhất định thổ cần mang theo hỏa, thì giải khí hàn mà khí trung hòa, kim được sinh mà không hàn lạnh vậy.
Như Đinh hợp Nhâm, nhật chủ là Đinh, sinh vào mùa Xuân, Nhâm thủy vô căn, tất theo Đinh mà hợp, không biết mộc vượng tự có thể sinh hỏa, thì Đinh hỏa lại không theo Nhâm hóa mộc, hoặc có Tỉ Kiếp trợ giúp, tuế vận nhất định cần gặp thủy, thì hỏa bị chế mà mộc được thành vậy. Như Bính hợp Tân, nhật chủ là hỏa, sinh vào mùa đông, kim thủy trùng điệp, đã hợp mà hóa, sợ trong trụ có thổ, ám đến tổn hại hóa thần của ta, thấp thổ tuy không thể ngăn thủy, mà cuối cùng thủy vẩn đục không trong, tuế vận nhất định phải cần gặp kim thổ, thì khí lưu hành mà sinh thủy, hóa thần tự chân vậy. Phối hợp như vậy, lấy Giả thành Chân, cũng có danh lợi song toàn, rạng rỡ tổ tông vậy.
Tóm lại, cách tượng không chân, khó tránh lúc nhỏ cô khổ, dễ bị lam lũ, bằng không thì cũng là người kiêu ngạo không cương quyết. Nếu tuế vận không ức Giả phù Chân, cả đời một việc cũng không tiến, danh lợi không thành vậy.