Chương 11. Nhàn Thần
Một hai Nhàn thần sao bỏ dùng,
Không dùng sao ngại chớ động nó;
Nửa cục Nhàn thần dù nhàn rỗi,
Một cơ khẩn yếu lấy tự hào.
Nguyên chú: Hỉ thần chẳng nên nhiều vậy, một hỉ mà được 10 hỉ; Kỵ thần cũng chẳng nên nhiều vậy, một kị mà bị 10 hại vậy. Từ ở ngoài hỉ kị, không đủ để là hỉ, không đủ để là kị, đều là Nhàn thần.
Như lấy thiên can làm dụng thần, thành khí thành hợp, mà thần địa chi hư thoát vô khí, xung hợp thoải mái, thăng giáng vô tình; như lấy địa chi làm dụng, thành trợ thành hợp, mà thần thiên can, tản đi trôi nổi, không trở ngaại nhật chủ, chủ dương trợ dương, mà dương khí lưu lại, không xung không động, không hợp không trợ; ngày tháng có tình, năm giờ không quan tâm, nhật chủ vô hại, nhật chủ khí vô tình; được chỗ ngày giờ, năm tháng không quan tâm, nhật chủ vô hại, nhật chủ không xung không hợp, tuy có nhàn thần, chỉ cần không động đến nó, nhưng chỗ quan trọng, tự kết doanh trại. Về phần vận mệnh, chỉ có giới hạn nhà mình, cũng là đủ.
Nhâm thị viết: Có dụng thần nhất định phải có hỉ thần, hỉ thần là thần trợ cách phụ dụng vậy, như vậy có có hỉ thần cũng nhất định sẽ có kỵ thần, kỵ thần, là thần phá cách tổn dụng vậy. Trong tứ trụ ngoài dụng thần, hỉ thần, kỵ thần đều là Nhàn thần.
Riêng Nhàn thần chiếm đa số, cho nên có xưng là một hai nửa cục, Nhàn thần không hại thể dụng, không làm trở ngại hỉ thần, cũng không nên động đến nó vậy. Cho dù nhàn rỗi, đến lúc chi tuế gặp phá cách tổn dụng, mà lúc hỉ thần không thể phụ cách hộ dụng, gọi là sân trường khẩn yếu, được nhàn thần chế hóa hung thần kỵ vật của tuế vận, phụ giúp hỉ dụng cách cục; hoặc được nhàn thần hợp thần chi tuế, hóa thành hỉ dụng mà phụ cách trợ dụng, là người một nhà của ta vậy. Chỗ bản văn chương này, chỗ trọng ở câu cuối “Sân trường khẩn yếu, là nhà mình vậy”, nguyên chú không khỏi có sai lầm vậy, về phần tuy có Nhàn thần, chỉ cần không động đến nó, sân trường khẩn yếu, tự kết doanh trại, về phần vận mệnh, chỉ có giới hạn nhà mình, luận đúng như thế, không chỉ không làm nhà mình, lại lấy trộm cướp đề phòng vậy, chỗ lý này là không chính xác. Như dụng mộc, mộc có dư, lấy hỏa làm Hỉ thần, lấy kim làm Kỵ thần, lấy thủy làm Cừu thần, lấy thổ làm Nhàn thần; mộc không đủ, lấy thủy làm hỉ thần, thổ làm kỵ thần, lấy kim làm cừu thần, lấy hỏa làm nhàn thần, là lấy dụng thần tất được hỉ thần phò tá, nhàn thần trợ giúp thì dụng thần có thế, không nhớ kỵ thần vậy, luận về mộc như thế, còn lại cũng biết vậy.
Canh Dần - Mậu Tý - Giáp Dần - Bính Dần
Kỷ Sửu/ Canh Dần/ Tân Mão/ Nhâm Thìn/ Quý Tị/ Giáp Ngọ/ Ất Mùi
Giáp mộc sinh tháng Tý, hai dương tiến khí, vượng Ấn sinh thân, chi tọa 3 Dần, thân thể Tùng Bách, vượng mà còn cứng, một chút Canh kim lâm tuyệt, không thể khắc mộc, lại là kỵ thần, hàn mộc hướng dương, can giờ Bính hỏa thấu thanh, kháng lại hàn lạnh, tiết kỳ tinh anh, mà làm dụng thần, mùa đông khí hàn hỏa hư, lấy Dần mộc làm hỉ thần, can tháng Mậu thổ có thể chế thủy, lại có thể sinh kim, cho nên là nhàn thần, lấy thủy làm cừu thần, hỉ Bính hỏa thanh thuần. Đến Mão vận tiết thủy sinh hỏa, sớm đăng khoa Giáp; Nhâm Thìn, Quý Tị, được nhàn thần chế hợp, quan đồ bằng phẳng; Giáp Ngọ, Ất Mùi, nơi đất hỏa vượng, làm quan đến Thượng Thư.
Giáp Tý - Đinh Mão - Giáp Dần - Canh Ngọ
Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
Giáp mộc sinh tháng Mão, chi phùng lộc vượng, can thấu Tỉ kiên, là cực vượng vậy, can giờ Canh kim, vô căn là kỵ thần, can tháng Đinh hỏa làm dụng thần, khí thông sáng chói. Cho nên sớm đăng khoa, làm quan đến Quan Sát, tiếc không có thổ nhàn thần, đến vận Nhâm Thân, kim thủy hợp lại làm tổn hại thể dụng, cho nên không tránh được họa vậy.
Một hai Nhàn thần sao bỏ dùng,
Không dùng sao ngại chớ động nó;
Nửa cục Nhàn thần dù nhàn rỗi,
Một cơ khẩn yếu lấy tự hào.
Nguyên chú: Hỉ thần chẳng nên nhiều vậy, một hỉ mà được 10 hỉ; Kỵ thần cũng chẳng nên nhiều vậy, một kị mà bị 10 hại vậy. Từ ở ngoài hỉ kị, không đủ để là hỉ, không đủ để là kị, đều là Nhàn thần.
Như lấy thiên can làm dụng thần, thành khí thành hợp, mà thần địa chi hư thoát vô khí, xung hợp thoải mái, thăng giáng vô tình; như lấy địa chi làm dụng, thành trợ thành hợp, mà thần thiên can, tản đi trôi nổi, không trở ngaại nhật chủ, chủ dương trợ dương, mà dương khí lưu lại, không xung không động, không hợp không trợ; ngày tháng có tình, năm giờ không quan tâm, nhật chủ vô hại, nhật chủ khí vô tình; được chỗ ngày giờ, năm tháng không quan tâm, nhật chủ vô hại, nhật chủ không xung không hợp, tuy có nhàn thần, chỉ cần không động đến nó, nhưng chỗ quan trọng, tự kết doanh trại. Về phần vận mệnh, chỉ có giới hạn nhà mình, cũng là đủ.
Nhâm thị viết: Có dụng thần nhất định phải có hỉ thần, hỉ thần là thần trợ cách phụ dụng vậy, như vậy có có hỉ thần cũng nhất định sẽ có kỵ thần, kỵ thần, là thần phá cách tổn dụng vậy. Trong tứ trụ ngoài dụng thần, hỉ thần, kỵ thần đều là Nhàn thần.
Riêng Nhàn thần chiếm đa số, cho nên có xưng là một hai nửa cục, Nhàn thần không hại thể dụng, không làm trở ngại hỉ thần, cũng không nên động đến nó vậy. Cho dù nhàn rỗi, đến lúc chi tuế gặp phá cách tổn dụng, mà lúc hỉ thần không thể phụ cách hộ dụng, gọi là sân trường khẩn yếu, được nhàn thần chế hóa hung thần kỵ vật của tuế vận, phụ giúp hỉ dụng cách cục; hoặc được nhàn thần hợp thần chi tuế, hóa thành hỉ dụng mà phụ cách trợ dụng, là người một nhà của ta vậy. Chỗ bản văn chương này, chỗ trọng ở câu cuối “Sân trường khẩn yếu, là nhà mình vậy”, nguyên chú không khỏi có sai lầm vậy, về phần tuy có Nhàn thần, chỉ cần không động đến nó, sân trường khẩn yếu, tự kết doanh trại, về phần vận mệnh, chỉ có giới hạn nhà mình, luận đúng như thế, không chỉ không làm nhà mình, lại lấy trộm cướp đề phòng vậy, chỗ lý này là không chính xác. Như dụng mộc, mộc có dư, lấy hỏa làm Hỉ thần, lấy kim làm Kỵ thần, lấy thủy làm Cừu thần, lấy thổ làm Nhàn thần; mộc không đủ, lấy thủy làm hỉ thần, thổ làm kỵ thần, lấy kim làm cừu thần, lấy hỏa làm nhàn thần, là lấy dụng thần tất được hỉ thần phò tá, nhàn thần trợ giúp thì dụng thần có thế, không nhớ kỵ thần vậy, luận về mộc như thế, còn lại cũng biết vậy.
Canh Dần - Mậu Tý - Giáp Dần - Bính Dần
Kỷ Sửu/ Canh Dần/ Tân Mão/ Nhâm Thìn/ Quý Tị/ Giáp Ngọ/ Ất Mùi
Giáp mộc sinh tháng Tý, hai dương tiến khí, vượng Ấn sinh thân, chi tọa 3 Dần, thân thể Tùng Bách, vượng mà còn cứng, một chút Canh kim lâm tuyệt, không thể khắc mộc, lại là kỵ thần, hàn mộc hướng dương, can giờ Bính hỏa thấu thanh, kháng lại hàn lạnh, tiết kỳ tinh anh, mà làm dụng thần, mùa đông khí hàn hỏa hư, lấy Dần mộc làm hỉ thần, can tháng Mậu thổ có thể chế thủy, lại có thể sinh kim, cho nên là nhàn thần, lấy thủy làm cừu thần, hỉ Bính hỏa thanh thuần. Đến Mão vận tiết thủy sinh hỏa, sớm đăng khoa Giáp; Nhâm Thìn, Quý Tị, được nhàn thần chế hợp, quan đồ bằng phẳng; Giáp Ngọ, Ất Mùi, nơi đất hỏa vượng, làm quan đến Thượng Thư.
Giáp Tý - Đinh Mão - Giáp Dần - Canh Ngọ
Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
Giáp mộc sinh tháng Mão, chi phùng lộc vượng, can thấu Tỉ kiên, là cực vượng vậy, can giờ Canh kim, vô căn là kỵ thần, can tháng Đinh hỏa làm dụng thần, khí thông sáng chói. Cho nên sớm đăng khoa, làm quan đến Quan Sát, tiếc không có thổ nhàn thần, đến vận Nhâm Thân, kim thủy hợp lại làm tổn hại thể dụng, cho nên không tránh được họa vậy.