Chương 27. Cương Nhu
nhu cương bất nhất dã ,thiện vi chế giả ,đãn dẫn kì tính tình nhi dĩ hĩ 。 ***
Nguyên chú: Cương Nhu cứu giúp lẫn nhau vậy, nhu là lấy cương cứu giúp, cương là lấy nhu cứu giúp, mà không được tình, mà lại trợ giúp hung bạo, giống như võ sĩ mà được binh lính, thì thành sát phạt. Như Canh kim sinh ở tháng 7, gặp Đinh hỏa mà kích oai, gặp Ất mộc mà trợ giúp hung bạo, gặp Kỷ thổ mà thành ý chí, gặp Quý thủy mà càng sắc bén; không bằng cương với nhu, có thể giúp nhau vậy, là Nhâm thủy vậy, bởi do Nhâm thủy có chính tính, mà có tình dẫn thông Canh vậy. Nếu lấy cương với cương kích nhau, thì họa hại sao nói đẹp chăng? Thái nhu lấy cương giúp, mà không chế ngự tình cảm, mà lại có ích cho nhu vậy, thí dụ như người phụ nữ mãnh liệt mà gặp ân huệ, thì thành dâm tiện. Như Ất mộc sinh ở tháng 3, gặp Giáp, Bính, Nhâm là hỉ, là thâu tình; gặp Mậu Canh thịnh là sợ, thì mất thân; không bằng cương với nhu, có thể giúp nhau vậy, là Đinh hỏa vậy, bởi do Đinh hỏa có chính tình, thì có thể dẫn động tình Ất mộc vậy. Nếu lấy nhu với nhu hợp lại, cầm lỗi thế nào đây! Còn lại cứ suy theo chỗ này.
Nhâm thị viết: Đạo cương nhu, là âm dương thuận theo cường tráng mà thôi vậy. Nhưng trong cương chưa từng không có nhu, cho nên dương ví như Càn, Càn sinh ba nữ, đúng như Nhu thủ ở Cương; trong nhu chưa từng không có cương, cho nên âm ví như Khôn, Khôn sinh ba nam, đúng như Cương thủ ở Nhu.
Nói xuân mộc, hạ hỏa, thu kim, đông thủy, quý thổ ( tháng cuối mùa), đắc thời nắm lệnh, nguyên cục không có thần khắc chế, khí thế hùng tráng, tính cương kiện, không tiết thì không thanh, không thanh thì không tú, không tú thì thành vật ngu độn vậy. Nếu lấy cương trảm nhu, gọi là yếu không địch lại mạnh, trái lại kích nộ mà càng cương vậy. Xuân kim, hạ thủy, thu mộc, đông hỏa, trọng thổ, thất thời vô khí, nguyên cục không có thần sinh trợ, khí thế nhu mềm, tính quá nhược, không cướp thì không có ích, không có ích thì không thay đổi, không thay đổi thì thành vật mục nát vậy. Sơ lược lấy nhu dẫn cương, nói hư thì không chịu tu bổ, trái lại tăng chỗ nhược mà càng nhu vậy. Là lấy Tiết có cơ sinh sôi, Khắc là có công thành tựu, Dẫn có tình hài hòa, Tòng là có biến hóa kỳ diệu. Bốn chữ Khắc, Tiết, Dẫn, Tòng cần suy xét thật kỹ, không thể khái quát mà định, tất phải cần Lấy không nhập có, Hướng thực tầm hư, vì thế ý nghĩa là rất huyền diệu.
***Cương trực hay nhu nhược không giống nhau, tốt nhất là người biết kiểm soát chính mình, nhưng đó chỉ là do tính khí của họ.*** (kimcuong)