Luận Cổ nhân lập danh nghĩa Ấn Thực Quan Tài
Từ Tử Bình luận Cách Cục, chỉ lấy 4 vị Ấn, Thực, Quan, Tài làm đầu mối. Nói lập danh nghĩa là sao? Bởi vì tạo hóa lưu hành giữa trời đất, chẳng qua cũng là âm dương ngũ hành mà thôi. Âm dương ngũ hành, giao nhau qua lại làm dụng, chẳng qua cũng chỉ là sinh khắc chế hóa mà thôi. Nay chỉ lấy ví dụ Giáp Ất, lấy Nhật can luận Giáp Ất, ở ngũ hành thuộc mộc, Giáp dương còn Ất âm vậy. Như nhân mệnh được Giáp Ất, ngày sinh nói là thuộc bản thân, sinh ta là Nhâm Quý thủy, ta sinh là Bính Đinh hỏa, khắc ta là Canh Tân kim, ta khắc là Mậu Kỷ thổ, là hết thập can vậy.
+ Sinh ta, nghĩa là phụ mẫu, cho nên lập danh Ấn thụ. Ấn, là che chỡ phù hộ vậy. Thụ, là nhận được vậy. Thí dụ cha mẹ có ân đức che chở phù hộ cho con cháu, con cháu được nhận phúc. Triều đình thiết lập quan phân chức, ban cho Ấn thụ (con dấu và áo mũ), để dùng quản lý. Quan mà không có Ấn, chỗ nào làm bằng chứng chứ? Người không có cha mẹ, dựa vào chỗ nào? Lý hiểu là một mà không có hai, cho nên viết Ấn thụ.
+ Ta sinh, nghĩa có con cháu, cho nên lập danh Thực Thần. Thực, giống như sâu bọ ăn vật, bởi vì tổn thương vậy. Sâu bọ được vật ăn thì no, người được ăn thì có ích, được ăn thì làm tổn tạo hóa. Con đã thành mà dẫn đến nuôi dưỡng, tức là người con dẫn đến đạo nuôi cha mẹ vậy. Cho nên viết Thực Thần.
+ Khắc ta, nghĩa là ta bị chế bởi con người, cho nên lập danh là Quan Sát. Quan, là quan chức vậy. Sát, là hại vậy. Triều đình lấy quan và người, lấy thân là nhà nước, ép buộc đảm nhiệm, bất chấp gian nguy, không dám trái lệnh, đến nỗi vì quan mà sau đó lại bị quan hại vậy. Phàm người mộng làm quan mà được quan, cũng là nghĩa này, cho nên viết Quan Sát.
+ Ta khắc, nghĩa là người bị chế bởi ta, cho nên lập danh là Thê Tài, như người thành gia lập sản, phải được vợ trợ giúp, cho nên viết Thê Tài.
Thuật gia lập danh đại nghĩa là 4. Nhưng mà sinh ở cận thân, khắc ở cách vị trí, tạo hóa thích Sinh mà ghét Sát, lý là tự nhiên vậy. Trong đó âm dương theo loài, âm dương phối hợp đều có chí lý tồn tại chỗ này. Sinh ta, ta sinh, như Nhâm sinh Giáp, Quý sinh Ất, Giáp Thực Bính, Ất Thực Đinh, là âm sinh âm, dương sinh dương, âm Thực âm, dương Thực dương, là âm dương đều theo loài, cho nên Giáp hỉ Nhâm sinh tử, mộc sinh tử trong nước thì nhiều năm vẫn không hư; không hỉ Quý sinh tử, mộc bị mưa dầm nhễ nhại không vượt qua được thì mục nát. Giáp hỉ Thực Bính, lấy Bính có thể chế Canh Sát, thì Giáp mới được an thân; không hỉ Thực Đinh, vì Đinh có thể làm tổn thương Quan, thì Giáp không được thành vật liệu. Nghĩa là như vậy. Khắc ta, ta khắc, như Tân khắc Giáp, Canh khắc Ất, Giáp khắc Kỷ, Ất khắc Mậu, là âm khắc dương, dương khắc âm, âm sánh với dương, dương sánh với âm, lý chính là âm dương phối hợp. Cho nên Giáp kiến Tân là Chính Quan, kiến Canh là Thiên Quan. Quan hỉ Chính mà không hỉ Thiên, một là người nắm quyền, còn một là làm phò tá, chức có khác nhau. Giáp kiến Kỷ là Chính Thê, kiến Mậu là Thiên Thê. Thê quý Chính mà không quý Thiên, một là làm hầu còn một là vợ chính, phân chia khác biệt, lý là chỗ này vậy. Về phần Quan sợ Thương, gặp Thương là họa, Tài sợ Kiếp, bị Kiếp thì phân chia; Ấn sợ Tài, tham tài thì phá hư; Thực sợ Kiêu, phùng Kiêu là bị đoạt. Lý cùng với nhân sự là không có hai, học giả hiểu rõ ở nhân sự, thì có thể giúp nói tạo hóa vậy. Nói ngũ hành thi triển sinh khắc, đều là nghĩa con phục thù cha mẹ. Cho nên Giáp Ất sinh Bính Đinh là con, Giáp Ất sợ Canh Tân, dựa vào Bính Đinh để khắc chế. Bính Đinh sinh Mậu Kỷ là con, Bính Đinh sợ Nhâm Quý, dựa vào Mậu Kỷ khắc chế. Mậu Kỷ sinh Canh Tân là con, Mậu Kỷ sợ Giáp Ất, dựa vào Canh Tân khắc chế. Canh Tân sinh Nhâm Quý là con cái, Canh Tân sợ Bính Đinh, dựa vào Nhâm Quý khắc chế. Nhâm Quý sinh Giáp Ất là con, Nhâm Quý sợ Mậu Kỷ, dựa vào Giáp Ất để khắc chế.
12 Địa Chi, lý cũng giống như vậy, tuy là động tĩnh khác nhau, phạm vi có khác, mà sinh khắc cũng là một vậy. Thí dụ nói: Bắc phương Hợi Tý thủy, sinh Đông phương Dần Mão mộc, Đông phương Dần Mão mộc, sinh Nam phương Tị Ngọ hỏa, thổ gửi vượng ở hỏa, sinh Tây phương Thân Dậu kim, Tây phương Thân Dậu kim, sinh Bắc phương Hợi Tý thủy. Nhưng Hợi Tý ở giữa có một vị trí Sửu rồi sau đó mới nối tiếp Dần Mão, Dần Mão ở giữa một vị Thìn rồi sau đó nối tiếp Tị Ngọ, Tị Ngọ ở giữa một vị Mùi rồi sau đó nối tiếp Thân Dậu, Thân Dậu ở giữa một vị Tuất rồi sau đó nối tiếp Hợi Tý. Thổ lập Tứ Duy, ngũ hành đều dựa vào đó. Cho nên Tị Dậu hợp Sửu thành kim cục, Thân Tý hợp Thìn thành thủy cục, Hợi Mão hợp Mùi thành mộc cục, Dần Ngọ hợp Tuất thành hỏa cục. Kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, mà liên tục tương sinh vậy. Sửu là kim khố, sinh Hợi Tý mà khắc Dần Mão; Thìn là thủy khố, sinh Dần Mão mà khắc Tị Ngọ; Mùi là mộc khố, sinh Tị Ngọ mà bị kim khắc; Tuất là hỏa khố, khắc Thân Dậu mà bị thủy chế. Đông Nam chủ Sinh, Tây Bắc chủ Sát, chỗ này là mấu chốt to lớn của trời đất vậy. Còn Thìn Tuất Sửu Mùi, đóng cố định ở tứ duy, kim mộc thủy hỏa, đều dựa vào để sinh tàng.
《 Dịch 》 viết: "Nói Thành ở Cấn, nói Chung ở Khôn." Thổ này có công dụng ở ngũ hành là rất to lớn vậy. Bỏ can chi mà nói chung, Giáp sinh ở Hợi tử ở Ngọ, Ất sinh ở Ngọ tử ở Hợi, thì lộc ở Dần Mão, Giáp Ất là giống Dần Mão vậy. Bính sinh ở Dần tử ở Dậu, Đinh sinh ở Dậu tử ở Dần, thì Lộc ở Tị Ngọ, Bính Đinh là giống Tị Ngọ vậy. Canh sinh ở Tị tử ở Tý, Tân sinh ở Tý tử ở Tị, thì lộc ở Thân Dậu, Canh Tân là giống Thân Dậu vậy. Nhâm sinh ở Thân tử ở Mão, Quý sinh ở Mão tử ở Thân, thì lộc ở Hợi Tý, Nhâm Quý là giống Hợi Tý vậy. Mậu sinh ở Dần tử ở Dậu, Kỷ sinh ở Dậu tử ở Dần, thì lộc ở Tị Ngọ, cùng hỏa là đồng vị trí, nghĩa là Tử theo Mẫu vượng, còn Thìn Tuất Sửu Mùi, chính là chính vị vậy. Là do thiên can địa chi, phối ngẫu lẫn nhau, sinh khắc chế hóa, vượng tướng hưu tù, danh là Ấn, là Kiêu, là Thực, là Thương, là Quan, là Sát, là Tài, là Kiếp, hình trùng phá hại, hư yêu ám hợp, mà biến hóa vô cùng vậy. Từ Tử Bình thấu hiểu lý này, cho nên chỉ có luận Tài, Quan, Ấn, Thực, phân ra làm 6 cách, mà đưa ra nhân mệnh phú quý, bần tiện, thọ yểu, cùng thông là không ngoài cách cục của chúng nó, chẳng qua suy ra từ chỗ này mà thôi.
Từ Tử Bình luận Cách Cục, chỉ lấy 4 vị Ấn, Thực, Quan, Tài làm đầu mối. Nói lập danh nghĩa là sao? Bởi vì tạo hóa lưu hành giữa trời đất, chẳng qua cũng là âm dương ngũ hành mà thôi. Âm dương ngũ hành, giao nhau qua lại làm dụng, chẳng qua cũng chỉ là sinh khắc chế hóa mà thôi. Nay chỉ lấy ví dụ Giáp Ất, lấy Nhật can luận Giáp Ất, ở ngũ hành thuộc mộc, Giáp dương còn Ất âm vậy. Như nhân mệnh được Giáp Ất, ngày sinh nói là thuộc bản thân, sinh ta là Nhâm Quý thủy, ta sinh là Bính Đinh hỏa, khắc ta là Canh Tân kim, ta khắc là Mậu Kỷ thổ, là hết thập can vậy.
+ Sinh ta, nghĩa là phụ mẫu, cho nên lập danh Ấn thụ. Ấn, là che chỡ phù hộ vậy. Thụ, là nhận được vậy. Thí dụ cha mẹ có ân đức che chở phù hộ cho con cháu, con cháu được nhận phúc. Triều đình thiết lập quan phân chức, ban cho Ấn thụ (con dấu và áo mũ), để dùng quản lý. Quan mà không có Ấn, chỗ nào làm bằng chứng chứ? Người không có cha mẹ, dựa vào chỗ nào? Lý hiểu là một mà không có hai, cho nên viết Ấn thụ.
+ Ta sinh, nghĩa có con cháu, cho nên lập danh Thực Thần. Thực, giống như sâu bọ ăn vật, bởi vì tổn thương vậy. Sâu bọ được vật ăn thì no, người được ăn thì có ích, được ăn thì làm tổn tạo hóa. Con đã thành mà dẫn đến nuôi dưỡng, tức là người con dẫn đến đạo nuôi cha mẹ vậy. Cho nên viết Thực Thần.
+ Khắc ta, nghĩa là ta bị chế bởi con người, cho nên lập danh là Quan Sát. Quan, là quan chức vậy. Sát, là hại vậy. Triều đình lấy quan và người, lấy thân là nhà nước, ép buộc đảm nhiệm, bất chấp gian nguy, không dám trái lệnh, đến nỗi vì quan mà sau đó lại bị quan hại vậy. Phàm người mộng làm quan mà được quan, cũng là nghĩa này, cho nên viết Quan Sát.
+ Ta khắc, nghĩa là người bị chế bởi ta, cho nên lập danh là Thê Tài, như người thành gia lập sản, phải được vợ trợ giúp, cho nên viết Thê Tài.
Thuật gia lập danh đại nghĩa là 4. Nhưng mà sinh ở cận thân, khắc ở cách vị trí, tạo hóa thích Sinh mà ghét Sát, lý là tự nhiên vậy. Trong đó âm dương theo loài, âm dương phối hợp đều có chí lý tồn tại chỗ này. Sinh ta, ta sinh, như Nhâm sinh Giáp, Quý sinh Ất, Giáp Thực Bính, Ất Thực Đinh, là âm sinh âm, dương sinh dương, âm Thực âm, dương Thực dương, là âm dương đều theo loài, cho nên Giáp hỉ Nhâm sinh tử, mộc sinh tử trong nước thì nhiều năm vẫn không hư; không hỉ Quý sinh tử, mộc bị mưa dầm nhễ nhại không vượt qua được thì mục nát. Giáp hỉ Thực Bính, lấy Bính có thể chế Canh Sát, thì Giáp mới được an thân; không hỉ Thực Đinh, vì Đinh có thể làm tổn thương Quan, thì Giáp không được thành vật liệu. Nghĩa là như vậy. Khắc ta, ta khắc, như Tân khắc Giáp, Canh khắc Ất, Giáp khắc Kỷ, Ất khắc Mậu, là âm khắc dương, dương khắc âm, âm sánh với dương, dương sánh với âm, lý chính là âm dương phối hợp. Cho nên Giáp kiến Tân là Chính Quan, kiến Canh là Thiên Quan. Quan hỉ Chính mà không hỉ Thiên, một là người nắm quyền, còn một là làm phò tá, chức có khác nhau. Giáp kiến Kỷ là Chính Thê, kiến Mậu là Thiên Thê. Thê quý Chính mà không quý Thiên, một là làm hầu còn một là vợ chính, phân chia khác biệt, lý là chỗ này vậy. Về phần Quan sợ Thương, gặp Thương là họa, Tài sợ Kiếp, bị Kiếp thì phân chia; Ấn sợ Tài, tham tài thì phá hư; Thực sợ Kiêu, phùng Kiêu là bị đoạt. Lý cùng với nhân sự là không có hai, học giả hiểu rõ ở nhân sự, thì có thể giúp nói tạo hóa vậy. Nói ngũ hành thi triển sinh khắc, đều là nghĩa con phục thù cha mẹ. Cho nên Giáp Ất sinh Bính Đinh là con, Giáp Ất sợ Canh Tân, dựa vào Bính Đinh để khắc chế. Bính Đinh sinh Mậu Kỷ là con, Bính Đinh sợ Nhâm Quý, dựa vào Mậu Kỷ khắc chế. Mậu Kỷ sinh Canh Tân là con, Mậu Kỷ sợ Giáp Ất, dựa vào Canh Tân khắc chế. Canh Tân sinh Nhâm Quý là con cái, Canh Tân sợ Bính Đinh, dựa vào Nhâm Quý khắc chế. Nhâm Quý sinh Giáp Ất là con, Nhâm Quý sợ Mậu Kỷ, dựa vào Giáp Ất để khắc chế.
12 Địa Chi, lý cũng giống như vậy, tuy là động tĩnh khác nhau, phạm vi có khác, mà sinh khắc cũng là một vậy. Thí dụ nói: Bắc phương Hợi Tý thủy, sinh Đông phương Dần Mão mộc, Đông phương Dần Mão mộc, sinh Nam phương Tị Ngọ hỏa, thổ gửi vượng ở hỏa, sinh Tây phương Thân Dậu kim, Tây phương Thân Dậu kim, sinh Bắc phương Hợi Tý thủy. Nhưng Hợi Tý ở giữa có một vị trí Sửu rồi sau đó mới nối tiếp Dần Mão, Dần Mão ở giữa một vị Thìn rồi sau đó nối tiếp Tị Ngọ, Tị Ngọ ở giữa một vị Mùi rồi sau đó nối tiếp Thân Dậu, Thân Dậu ở giữa một vị Tuất rồi sau đó nối tiếp Hợi Tý. Thổ lập Tứ Duy, ngũ hành đều dựa vào đó. Cho nên Tị Dậu hợp Sửu thành kim cục, Thân Tý hợp Thìn thành thủy cục, Hợi Mão hợp Mùi thành mộc cục, Dần Ngọ hợp Tuất thành hỏa cục. Kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, mà liên tục tương sinh vậy. Sửu là kim khố, sinh Hợi Tý mà khắc Dần Mão; Thìn là thủy khố, sinh Dần Mão mà khắc Tị Ngọ; Mùi là mộc khố, sinh Tị Ngọ mà bị kim khắc; Tuất là hỏa khố, khắc Thân Dậu mà bị thủy chế. Đông Nam chủ Sinh, Tây Bắc chủ Sát, chỗ này là mấu chốt to lớn của trời đất vậy. Còn Thìn Tuất Sửu Mùi, đóng cố định ở tứ duy, kim mộc thủy hỏa, đều dựa vào để sinh tàng.
《 Dịch 》 viết: "Nói Thành ở Cấn, nói Chung ở Khôn." Thổ này có công dụng ở ngũ hành là rất to lớn vậy. Bỏ can chi mà nói chung, Giáp sinh ở Hợi tử ở Ngọ, Ất sinh ở Ngọ tử ở Hợi, thì lộc ở Dần Mão, Giáp Ất là giống Dần Mão vậy. Bính sinh ở Dần tử ở Dậu, Đinh sinh ở Dậu tử ở Dần, thì Lộc ở Tị Ngọ, Bính Đinh là giống Tị Ngọ vậy. Canh sinh ở Tị tử ở Tý, Tân sinh ở Tý tử ở Tị, thì lộc ở Thân Dậu, Canh Tân là giống Thân Dậu vậy. Nhâm sinh ở Thân tử ở Mão, Quý sinh ở Mão tử ở Thân, thì lộc ở Hợi Tý, Nhâm Quý là giống Hợi Tý vậy. Mậu sinh ở Dần tử ở Dậu, Kỷ sinh ở Dậu tử ở Dần, thì lộc ở Tị Ngọ, cùng hỏa là đồng vị trí, nghĩa là Tử theo Mẫu vượng, còn Thìn Tuất Sửu Mùi, chính là chính vị vậy. Là do thiên can địa chi, phối ngẫu lẫn nhau, sinh khắc chế hóa, vượng tướng hưu tù, danh là Ấn, là Kiêu, là Thực, là Thương, là Quan, là Sát, là Tài, là Kiếp, hình trùng phá hại, hư yêu ám hợp, mà biến hóa vô cùng vậy. Từ Tử Bình thấu hiểu lý này, cho nên chỉ có luận Tài, Quan, Ấn, Thực, phân ra làm 6 cách, mà đưa ra nhân mệnh phú quý, bần tiện, thọ yểu, cùng thông là không ngoài cách cục của chúng nó, chẳng qua suy ra từ chỗ này mà thôi.