Chương 13. Thể Dụng
Đạo có Thể Dụng, không thể luận một mặt vậy, cần phải phù ức được thích hợp.
Nguyên chú: Có lấy nhật chủ làm Thể, đề cương làm Dụng. Nhật chủ vượng, thì Thực thần Tài Quan ở đề cương đều là chỗ ta sử dụng, nhật chủ nhược, thì đề cương có vật bang thân để chế thần, cũng đều là chỗ ta sử dụng. Đề cương là Thể, hỉ thần là Dụng, nhật chủ không thể dụng ở đề cương vậy. Đề cương Thực Thương Tài Quan thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Ấn Tỉ làm hỉ thần; đề cương Ấn Tỉ thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Thực Thương Tài Quan là hỉ thần mà sử dụng. Hai chỗ này, là chính pháp Thể Dụng vậy.
+ Có lấy tứ trụ làm Thể, có lấy Hóa thần làm Thể, tứ trụ là Dụng, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể, lấy trong tứ trụ và hóa thần tương sinh tương khắc, thủ lấy làm dụng.
+ Có lấy tứ trụ làm Thể, tuế vận làm Dụng, có lấy Hỉ thần làm Thể, phụ thần hỉ thần làm dụng, cho nên thần Hỉ, không thể tự dụng lấy làm Thể Dụng phụ Hỉ thần.
+ Có lấy cách tượng làm Thể, nhật chủ làm Dụng, cần bát cách khí tượng, cùng ám thần, hóa thần, kỵ thần, khách thần, đều thành một thể mà đoán. Nếu là cách tượng một mặt, cùng nhật chủ không có liên quan, hoặc thương khắc nhật chủ thái quá, hoặc bang phù nhật chủ thái quá, trung gian phải tìm chỗ phân biệt Thể Dụng, lại không có hiện ra, chỉ được dụng nhật chủ tự đi dẫn sinh hỉ thần, chớ đi cầu một đường sống làm hĩ dụng.
+ Có lấy nhật chủ làm Dụng, quá có ích ở Thể. Như dụng Thực Tài, mà Tài Quan Thực thần hết đi ẩn phục, cùng quá phát lộ phù phiếm, tuy đẹp cũng quá mức vậy.
+ Lập có ích mà được Thể, lập có Thể mà được Dụng, lý là dụng chính thể vậy. Như dụng thần không được ở đất lưu hành, lại còn hành vận trợ Thể mới không tốt.
+ Có lập từng cái Thể Dụng, Thể Dụng đều vượng, bất phân thắng bại, hành vận trên dưới lại không có khinh trọng, thì đều thành lập.
+ Có Thể Dụng đều không thông, như mộc hỏa đều vượng, không gặp kim thổ thì đều không thông, không thể định một đầu vậy.
Nhưng mà sử dụng Thể Dụng, cùng sử dụng dụng thần là có phân biệt, nếu đã sử dụng Thể Dụng làm dụng thần thì nhất quyết là không thể, bỏ chỗ này để mưu cầu dụng thần lại càng không thể, chỉ cần cân nhắc đúng Thể Dụng. Ở đây quan trọng là thủ dụng thần, mà 2, 3,4,5, chỗ dụng thần, thì không phải là tạo tốt, cần phải phù ức khinh trọng, khiến cho không có dư hay không đủ.
Nhâm thị viết: Thể gọi là hình tượng khí cục vậy, như không có hình tượng khí cục, tức lấy nhật chủ làm Thể; Dụng là dụng thần vậy, ngoài không phải Thể Dụng chớ có dụng thần vậy. Nguyên chú nói Thể Dụng và Dụng thần có phân biệt, lại không nói ghi lại rõ ràng, vẫn thuộc cục mơ hồ, ngoại trừ co thể biết Thể Dụng, không thể cầu dụng thần. Nhìn câu nói cuối của bản văn, "Cần phải phù ức được thích hợp", thấy rõ sử dụng Thể Dụng, tức là ngòi bút nói dụng thần là không thể nghi ngờ. Vượng thì ức, nhược thì phù, tuy phép là bất dịch, nhưng có biến dịch ở trong bất dịch, duy ở thẩm sát 3 chữ "Được thích hợp" mà thôi vậy. Vượng thì ức, như không thể ức, trái lại nên phù; nhược thì phù, như không thể phù, lại cần ức. Chỗ này là chân cơ mệnh lý, ngũ hành điên đảo diệu dụng vậy. Bởi vì cực vượng mà ức, ức phản kích mà có hại, thì nên tòng cường mà phù; cực nhược mà phù, uổng công phù mà vô công, thì nên tòng nhược mà ức. Là không thể luận một mặt vậy.
Như nhật chủ vượng, đề cương hoặc là Quan hoặc là Tài hoặc là Thực Thương, đều có thể là dụng; nhật chủ suy, chớ tìm can chi tứ trụ có bang thân mà làm dụng. Đề cương là Lộc Nhận, tức là lấy đề cương làm thể, xem đại thế, lấy can chi tứ trụ Thực thần Tài Quan, tìm được chỗ mà dụng.
Như can chi tứ trụ Tài Sát quá vượng, nhật chủ trong vượng biến nhược, phải tìm bang thân chế hóa Tài Sát mà dụng. Nhật chủ là Thể, nhật chủ vượng, nhiều Ấn thụ, tất cần Tài tinh làm dụng; nhật chủ vượng, Quan Sát khinh, cũng lấy Tài tinh là dụng. Nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, ta chịu Tài tinh, lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, mà Tài tinh khinh, cũng lấy Thực Thương làm dụng. Nhật chủ vượng, Quan tinh khinh, Ấn thụ trọng, lấy Tài tinh là dụng; nhật chủ nhược, Quan Sát vượng, thì lấy Ấn thụ là dụng, nhật chủ nhược, nhiều Thực Thương, cũng lấy Ấn thụ là dụng; nhật chủ nhược, Tài tinh vượng, thì lấy Tỉ Kiếp làm dụng. Nhật chủ và Quan Sát cân bằng, thì lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ và Tài tinh cân bằng, thì lấy Ấn Tỉ là dụng. Chỗ này đều là thỏa đáng dụng thần vậy.
Như nhật chủ không thể ra sức, hợp can khác mà hóa, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể. Hóa thần có dư, thì lấy thần tiết hóa thần làm dụng; hóa thần không đủ, thì lấy thần sinh trợ hóa thần làm dụng.
Cục phương Khúc Trực ngũ cách, nhật chủ là Nguyên thần, tức lấy cách tượng làm Thể, lấy sinh trợ khí tượng làm dụng, hoặc lấy Thực Thương là dụng, hoặc lấy Tài tinh là dụng, chỉ không cần dụng Quan Sát. Tổng quát là nên ý hướng khí thế cách cục mà dụng, không có chấp nhất vậy.
Như không cách không cục, tứ trụ lại không có thể thủ dụng thần, tức hoặc là thủ, hoặc là Nhàn thần hợp trụ, hoặc là bị xung thần tổn thương, hoặc là bị kỵ thần cướp chiếm giữ, hoặc là bị Khách thần cản trở, không những dụng thần không thể chú ý đến nhật chủ, mà nhật chủ cũng không thể chú ý đến dụng thần. Nếu được tuế vận phá hợp thần, hợp xung thần, chế cướp chiếm giữ, thông kỳ cản trở, chỗ này gọi là tuế vận dàn xếp, tùy theo tuế vận thủ dụng, cũng không mất là cát vậy.
Nguyên chú nói: "2,3,4,5 dụng thần, không phải là tạo tốt", chỗ này nói sai lầm. Chỉ có bát tự, nói chung bỏ đi 4 đến 5 dụng thần, mới là ngoại trừ nhật can, chỉ có 2 chữ không dụng, nhất định không có lý này. Tóm lại, có dụng hay không dụng, có định một manh mối, chắc chắn là bất dịch vậy. Trong mệnh chỉ có hai chữ hỉ dụng, dụng thần, chỗ hỉ nhật chủ, cuối cùng là thần dựa vào vậy, ngoại trừ dụng thần, hỉ thần, kỵ thần, đều là nhàn thần khách thần vậy, học giả cần cân nhắc kĩ càng. Đại phàm tác dụng thiên can, sinh thì sinh, khắc thì khắc, hợp thì hợp, xung thì xung, dễ dàng lấy, còn tác dụng địa chi, thì có nhiều loại khác nhau, cho nên thiên can dễ nhìn, còn địa chi khó suy.
Bính Dần - Giáp Ngọ - Bính Ngọ - Quý Tị
Ất Mùi/ Bính Thân/ Đinh Dậu/ Mậu Tuất/ Kỷ Hợi/ Canh Tý
Nhâm thị giải thích: Chỗ này là hỏa sinh trưởng ở mùa Hạ, chi tháng tọa Nhận, chi năm gặp sinh, chi giờ đắc lộc, hai chi năm tháng, lại thấu Giáp Bính, liệt hỏa thiêu mộc, là cực vượng vậy, một chút Quý thủy bị nấu khô cạn, chỉ được tòng theo thế cường mạnh. Vận gặp mộc hỏa thổ, tài càng ngày cang tăng; trong vận Thân Dậu, hình háo đa đoan; đến Hợi vận, kích hỏa mãnh liệt, gia nghiệp phá hết mà chết. Chỗ nói cực vượng, ức là phản kích mà có hại vậy.
21.5.2015
Đạo có Thể Dụng, không thể luận một mặt vậy, cần phải phù ức được thích hợp.
Nguyên chú: Có lấy nhật chủ làm Thể, đề cương làm Dụng. Nhật chủ vượng, thì Thực thần Tài Quan ở đề cương đều là chỗ ta sử dụng, nhật chủ nhược, thì đề cương có vật bang thân để chế thần, cũng đều là chỗ ta sử dụng. Đề cương là Thể, hỉ thần là Dụng, nhật chủ không thể dụng ở đề cương vậy. Đề cương Thực Thương Tài Quan thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Ấn Tỉ làm hỉ thần; đề cương Ấn Tỉ thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Thực Thương Tài Quan là hỉ thần mà sử dụng. Hai chỗ này, là chính pháp Thể Dụng vậy.
+ Có lấy tứ trụ làm Thể, có lấy Hóa thần làm Thể, tứ trụ là Dụng, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể, lấy trong tứ trụ và hóa thần tương sinh tương khắc, thủ lấy làm dụng.
+ Có lấy tứ trụ làm Thể, tuế vận làm Dụng, có lấy Hỉ thần làm Thể, phụ thần hỉ thần làm dụng, cho nên thần Hỉ, không thể tự dụng lấy làm Thể Dụng phụ Hỉ thần.
+ Có lấy cách tượng làm Thể, nhật chủ làm Dụng, cần bát cách khí tượng, cùng ám thần, hóa thần, kỵ thần, khách thần, đều thành một thể mà đoán. Nếu là cách tượng một mặt, cùng nhật chủ không có liên quan, hoặc thương khắc nhật chủ thái quá, hoặc bang phù nhật chủ thái quá, trung gian phải tìm chỗ phân biệt Thể Dụng, lại không có hiện ra, chỉ được dụng nhật chủ tự đi dẫn sinh hỉ thần, chớ đi cầu một đường sống làm hĩ dụng.
+ Có lấy nhật chủ làm Dụng, quá có ích ở Thể. Như dụng Thực Tài, mà Tài Quan Thực thần hết đi ẩn phục, cùng quá phát lộ phù phiếm, tuy đẹp cũng quá mức vậy.
+ Lập có ích mà được Thể, lập có Thể mà được Dụng, lý là dụng chính thể vậy. Như dụng thần không được ở đất lưu hành, lại còn hành vận trợ Thể mới không tốt.
+ Có lập từng cái Thể Dụng, Thể Dụng đều vượng, bất phân thắng bại, hành vận trên dưới lại không có khinh trọng, thì đều thành lập.
+ Có Thể Dụng đều không thông, như mộc hỏa đều vượng, không gặp kim thổ thì đều không thông, không thể định một đầu vậy.
Nhưng mà sử dụng Thể Dụng, cùng sử dụng dụng thần là có phân biệt, nếu đã sử dụng Thể Dụng làm dụng thần thì nhất quyết là không thể, bỏ chỗ này để mưu cầu dụng thần lại càng không thể, chỉ cần cân nhắc đúng Thể Dụng. Ở đây quan trọng là thủ dụng thần, mà 2, 3,4,5, chỗ dụng thần, thì không phải là tạo tốt, cần phải phù ức khinh trọng, khiến cho không có dư hay không đủ.
Nhâm thị viết: Thể gọi là hình tượng khí cục vậy, như không có hình tượng khí cục, tức lấy nhật chủ làm Thể; Dụng là dụng thần vậy, ngoài không phải Thể Dụng chớ có dụng thần vậy. Nguyên chú nói Thể Dụng và Dụng thần có phân biệt, lại không nói ghi lại rõ ràng, vẫn thuộc cục mơ hồ, ngoại trừ co thể biết Thể Dụng, không thể cầu dụng thần. Nhìn câu nói cuối của bản văn, "Cần phải phù ức được thích hợp", thấy rõ sử dụng Thể Dụng, tức là ngòi bút nói dụng thần là không thể nghi ngờ. Vượng thì ức, nhược thì phù, tuy phép là bất dịch, nhưng có biến dịch ở trong bất dịch, duy ở thẩm sát 3 chữ "Được thích hợp" mà thôi vậy. Vượng thì ức, như không thể ức, trái lại nên phù; nhược thì phù, như không thể phù, lại cần ức. Chỗ này là chân cơ mệnh lý, ngũ hành điên đảo diệu dụng vậy. Bởi vì cực vượng mà ức, ức phản kích mà có hại, thì nên tòng cường mà phù; cực nhược mà phù, uổng công phù mà vô công, thì nên tòng nhược mà ức. Là không thể luận một mặt vậy.
Như nhật chủ vượng, đề cương hoặc là Quan hoặc là Tài hoặc là Thực Thương, đều có thể là dụng; nhật chủ suy, chớ tìm can chi tứ trụ có bang thân mà làm dụng. Đề cương là Lộc Nhận, tức là lấy đề cương làm thể, xem đại thế, lấy can chi tứ trụ Thực thần Tài Quan, tìm được chỗ mà dụng.
Như can chi tứ trụ Tài Sát quá vượng, nhật chủ trong vượng biến nhược, phải tìm bang thân chế hóa Tài Sát mà dụng. Nhật chủ là Thể, nhật chủ vượng, nhiều Ấn thụ, tất cần Tài tinh làm dụng; nhật chủ vượng, Quan Sát khinh, cũng lấy Tài tinh là dụng. Nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, ta chịu Tài tinh, lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, mà Tài tinh khinh, cũng lấy Thực Thương làm dụng. Nhật chủ vượng, Quan tinh khinh, Ấn thụ trọng, lấy Tài tinh là dụng; nhật chủ nhược, Quan Sát vượng, thì lấy Ấn thụ là dụng, nhật chủ nhược, nhiều Thực Thương, cũng lấy Ấn thụ là dụng; nhật chủ nhược, Tài tinh vượng, thì lấy Tỉ Kiếp làm dụng. Nhật chủ và Quan Sát cân bằng, thì lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ và Tài tinh cân bằng, thì lấy Ấn Tỉ là dụng. Chỗ này đều là thỏa đáng dụng thần vậy.
Như nhật chủ không thể ra sức, hợp can khác mà hóa, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể. Hóa thần có dư, thì lấy thần tiết hóa thần làm dụng; hóa thần không đủ, thì lấy thần sinh trợ hóa thần làm dụng.
Cục phương Khúc Trực ngũ cách, nhật chủ là Nguyên thần, tức lấy cách tượng làm Thể, lấy sinh trợ khí tượng làm dụng, hoặc lấy Thực Thương là dụng, hoặc lấy Tài tinh là dụng, chỉ không cần dụng Quan Sát. Tổng quát là nên ý hướng khí thế cách cục mà dụng, không có chấp nhất vậy.
Như không cách không cục, tứ trụ lại không có thể thủ dụng thần, tức hoặc là thủ, hoặc là Nhàn thần hợp trụ, hoặc là bị xung thần tổn thương, hoặc là bị kỵ thần cướp chiếm giữ, hoặc là bị Khách thần cản trở, không những dụng thần không thể chú ý đến nhật chủ, mà nhật chủ cũng không thể chú ý đến dụng thần. Nếu được tuế vận phá hợp thần, hợp xung thần, chế cướp chiếm giữ, thông kỳ cản trở, chỗ này gọi là tuế vận dàn xếp, tùy theo tuế vận thủ dụng, cũng không mất là cát vậy.
Nguyên chú nói: "2,3,4,5 dụng thần, không phải là tạo tốt", chỗ này nói sai lầm. Chỉ có bát tự, nói chung bỏ đi 4 đến 5 dụng thần, mới là ngoại trừ nhật can, chỉ có 2 chữ không dụng, nhất định không có lý này. Tóm lại, có dụng hay không dụng, có định một manh mối, chắc chắn là bất dịch vậy. Trong mệnh chỉ có hai chữ hỉ dụng, dụng thần, chỗ hỉ nhật chủ, cuối cùng là thần dựa vào vậy, ngoại trừ dụng thần, hỉ thần, kỵ thần, đều là nhàn thần khách thần vậy, học giả cần cân nhắc kĩ càng. Đại phàm tác dụng thiên can, sinh thì sinh, khắc thì khắc, hợp thì hợp, xung thì xung, dễ dàng lấy, còn tác dụng địa chi, thì có nhiều loại khác nhau, cho nên thiên can dễ nhìn, còn địa chi khó suy.
Bính Dần - Giáp Ngọ - Bính Ngọ - Quý Tị
Ất Mùi/ Bính Thân/ Đinh Dậu/ Mậu Tuất/ Kỷ Hợi/ Canh Tý
Nhâm thị giải thích: Chỗ này là hỏa sinh trưởng ở mùa Hạ, chi tháng tọa Nhận, chi năm gặp sinh, chi giờ đắc lộc, hai chi năm tháng, lại thấu Giáp Bính, liệt hỏa thiêu mộc, là cực vượng vậy, một chút Quý thủy bị nấu khô cạn, chỉ được tòng theo thế cường mạnh. Vận gặp mộc hỏa thổ, tài càng ngày cang tăng; trong vận Thân Dậu, hình háo đa đoan; đến Hợi vận, kích hỏa mãnh liệt, gia nghiệp phá hết mà chết. Chỗ nói cực vượng, ức là phản kích mà có hại vậy.
21.5.2015