Chương 14. Tinh Thần
Nhân hữu tinh thần, bất khả dĩ nhất thiên cầu dã, yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung.
(Người có tinh thần, không thể chuyên nhất mà cầu vậy, trong đó quyết định là do Tổn và Ích).
Nguyên chú: Tinh khí Thần khí đều là vô khí vậy, nói chung ngũ hành lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí, cho nên mà thổ đầy đủ vậy. Người có Thần mà không thấy Tinh, Tinh tự đầy đủ, có Tinh đầy đủ mà không thấy Thần, Thần tự đầy đủ; có Tinh thiếu tìm Thần, mà nhật chủ hư vượng; có Thần thiếu tìm Tinh, mà nhật chủ cô nhược, có Thần không đủ mà Tinh có dư, có Tinh không đủ mà Thần có dư, có Tinh Thần đều thiếu mà khí vượng; có Tinh Thần đều vượng mà khí suy, có Tinh thiếu được Thần trợ giúp, có Thần thiếu được Tinh để sinh, có Tinh trợ Tinh mà Tinh lại tiết vô khí, có Thần trợ Thần mà Thần lại chết vô khí, cả hai đều lấy từ chủ khí vậy. Phàm chỗ này đều không thể chuyên nhất mà cầu vậy, tiến thoái đều phải tổn ích, không thể làm cho quá dư hoặc bất cập vậy.
Nhâm thị viết : Tinh, là thần sinh ta vậy; Thần là cái khắc ta vậy. Khí, là đủ thông bản khí vậy. Cả hai lấy Tinh làm chủ, tinh đủ thì khí vượng, khí vượng thì thần vượng, không phải chuyên lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí vậy. Nguyên văn câu cuối nói: "Yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung", rõ ràng không phải kim thủy là Tinh, mộc hỏa là Thần, tất phải lưu thông sinh hóa, tổn ích vừa phải, thì Tinh Khí Thần đầy đủ vậy. Nghiên cứu kĩ, không những dụng thần, thể tượng nhật chủ có tinh thần, chính là đều có ngũ hành vậy. Có dư thì Tổn (giảm bớt), không đủ thì Ích (bồi thêm), tuy là lý nhất định, nhưng trong nhất định cũng có cái bất định vậy, chỉ xem xét ở 3 chữ “Đắc kỳ trung” mà thôi. Tổn tức là khắc chế vậy. Ích tức là sinh phù vậy. Có dư thì giảm, nhưng cũng có dư mà cần tiết; cái không đủ thì thêm, quá thiếu thì nên bỏ đi. Chỗ này là diệu dụng của Tổn Ích. Bởi vì quá thừa, nếu tổn thì trái lại kích động phẫn nộ, thì nên thuận theo mà tiết đi cái có dư; quá thiếu, bồi thêm cũng không có ích, thì nên thuận theo cái quá thiếu mà bỏ đi.
Tóm lại, Tinh quá đủ nên bồi thêm Khí, Khí quá vượng nên trợ thêm Thần, Thần quá tiết nên bồi thêm Tinh, thì sinh hóa lưu thông, thần thanh khí tráng vậy. Nếu như Tinh quá đủ, lại tổn Khí, Khí quá vượng, lại tổn thương Thần, thần quá tiết, lại ức chế Tinh, thì thiên khô tạp loạn, Tinh làm Thần khô vậy. Cho nên thủy phiếm mộc phù, mộc không có tinh thần; mộc đa hỏa sí, hỏa không có tinh thần; hỏa viêm, kim không có tinh thần; kim đa thủy nhược, thủy không có tinh thần.
Nguyên chú lấy kim thủy là tinh khí, mộc hỏa là thần khí, chỗ này là từ nội tạng mà luận vậy. Lấy phế (phổi) thuộc kim, lấy thận thuộc thủy, kim thủy tương sinh, tàng ở bên trong, cho nên là Tinh Khí; lấy can (gan) thuộc mộc, lấy tâm (tim) thuộc hỏa, mộc hỏa tương sinh, phát ra ở bên ngoài, cho nên là Thần Khí; lấy tỳ (lá lách) thuộc thổ, thông ở toàn thân.
Nếu trong mệnh luận chi tiết tinh thần, thì không lấy kim mộc thủy hỏa là tinh thần vậy, ví dụ như vượng nên tiết, tiết thần được là tinh đủ, chỗ này là từ bên trong mà phát ra bên ngoài, mà thần tự đủ vậy; vượng nên khắc, khắc thần có lực là thần đủ, chỗ này là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, mà tinh tự đủ vậy. Như thổ sinh tháng tứ quý, tứ trụ thổ nhiều không có mộc, hoặc can thấu Canh Tân, hoặc chi tàng Thân Dậu, chỗ này gọi là từ bên trong phát ra bên ngoài, mà Tinh đủ Thần định; nếu như thổ nhiều không có kim, hoặc can thấu Giáp Ất, hoặc chi tàng Dần Mão, chỗ này gọi là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, là Thần đủ Tinh an. Luận về thổ như vậy, ngũ hành còn lại cũng như thế, nên nghiên cứu tỉ mĩ tường tận.
Quý Dậu - Giáp Tý - Bính Dần - Mậu Tuất
Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi/ Mậu Ngọ
Tạo này lấy Giáp mộc là Tinh, mộc suy được thủy sinh, mà gặp Dần lộc là Tinh đủ, lấy Mậu thổ là Thần, tọa Tuất thổ thông căn, Dần củng Tuất là Thần vượng. Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, tọa dưới trường sinh là khí được lưu thông, ngũ hành đều đủ sinh hóa. Xung quanh đều hợp tình mà không nghịch, có thể ngăn Quan đến, Kiếp đến có Quan, Thực đến có Ấn, vận đông tây nam bắc, đều có thể đi vậy, cho nên cả đời phú quý phúc thọ, có thể nói là tốt đẹp vậy.
Quý Mùi - Ất Mão - Bính Thìn - Canh Dần
Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu
Tạo này lấy xem xu thế chung, Quan Ấn tương sinh, giờ gặp Thiên Tài, ngũ hành không thiếu, tứ trụ thuần chất, hiển nhiên là quý cách, nếu không có hai chữ Tài Quan hưu tù, lại cách xa không thể chiếu cố lẫn nhau, chi đủ Dần Mão Thìn. Mùa Xuân thổ bị khắc tận, không thể sinh kim, kim lâm tuyệt địa, không thể sinh thủy, khí thủy tiết hết ở mộc, thế mộc càng vượng mà hỏa sí (bùng cháy), hỏa sí nên khí chết, khí chết thì thần khô. Hành vận phương bắc, lại tổn thương khí Bính hỏa, lại trợ giúp cho tinh mộc; gặp đến vận kim, chỗ gọi là quá dư thừa, tổn thì ngược lại bị kích động, cuối cùng dẫn đến lao đao, thành ra không có danh lợi.
Mậu Tuất - Ất Sửu - Bính Thìn - Kỷ Sửu
Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi
Trụ này toàn là thổ, nguyên thần mệnh chủ, tiết hết can tháng, Ất mộc khô héo, gọi là tinh khí khô cạn. Vận gặp Nhâm Tuất, bản chủ tổn thương; gặp năm Tân Mùi, khắc xiết Ất mộc, tháng 9 mắc bệnh mà chết. Trụ này dùng vận nghịch hành, nói chung là cao mệnh.
31.1.2015
Nhân hữu tinh thần, bất khả dĩ nhất thiên cầu dã, yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung.
(Người có tinh thần, không thể chuyên nhất mà cầu vậy, trong đó quyết định là do Tổn và Ích).
Nguyên chú: Tinh khí Thần khí đều là vô khí vậy, nói chung ngũ hành lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí, cho nên mà thổ đầy đủ vậy. Người có Thần mà không thấy Tinh, Tinh tự đầy đủ, có Tinh đầy đủ mà không thấy Thần, Thần tự đầy đủ; có Tinh thiếu tìm Thần, mà nhật chủ hư vượng; có Thần thiếu tìm Tinh, mà nhật chủ cô nhược, có Thần không đủ mà Tinh có dư, có Tinh không đủ mà Thần có dư, có Tinh Thần đều thiếu mà khí vượng; có Tinh Thần đều vượng mà khí suy, có Tinh thiếu được Thần trợ giúp, có Thần thiếu được Tinh để sinh, có Tinh trợ Tinh mà Tinh lại tiết vô khí, có Thần trợ Thần mà Thần lại chết vô khí, cả hai đều lấy từ chủ khí vậy. Phàm chỗ này đều không thể chuyên nhất mà cầu vậy, tiến thoái đều phải tổn ích, không thể làm cho quá dư hoặc bất cập vậy.
Nhâm thị viết : Tinh, là thần sinh ta vậy; Thần là cái khắc ta vậy. Khí, là đủ thông bản khí vậy. Cả hai lấy Tinh làm chủ, tinh đủ thì khí vượng, khí vượng thì thần vượng, không phải chuyên lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí vậy. Nguyên văn câu cuối nói: "Yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung", rõ ràng không phải kim thủy là Tinh, mộc hỏa là Thần, tất phải lưu thông sinh hóa, tổn ích vừa phải, thì Tinh Khí Thần đầy đủ vậy. Nghiên cứu kĩ, không những dụng thần, thể tượng nhật chủ có tinh thần, chính là đều có ngũ hành vậy. Có dư thì Tổn (giảm bớt), không đủ thì Ích (bồi thêm), tuy là lý nhất định, nhưng trong nhất định cũng có cái bất định vậy, chỉ xem xét ở 3 chữ “Đắc kỳ trung” mà thôi. Tổn tức là khắc chế vậy. Ích tức là sinh phù vậy. Có dư thì giảm, nhưng cũng có dư mà cần tiết; cái không đủ thì thêm, quá thiếu thì nên bỏ đi. Chỗ này là diệu dụng của Tổn Ích. Bởi vì quá thừa, nếu tổn thì trái lại kích động phẫn nộ, thì nên thuận theo mà tiết đi cái có dư; quá thiếu, bồi thêm cũng không có ích, thì nên thuận theo cái quá thiếu mà bỏ đi.
Tóm lại, Tinh quá đủ nên bồi thêm Khí, Khí quá vượng nên trợ thêm Thần, Thần quá tiết nên bồi thêm Tinh, thì sinh hóa lưu thông, thần thanh khí tráng vậy. Nếu như Tinh quá đủ, lại tổn Khí, Khí quá vượng, lại tổn thương Thần, thần quá tiết, lại ức chế Tinh, thì thiên khô tạp loạn, Tinh làm Thần khô vậy. Cho nên thủy phiếm mộc phù, mộc không có tinh thần; mộc đa hỏa sí, hỏa không có tinh thần; hỏa viêm, kim không có tinh thần; kim đa thủy nhược, thủy không có tinh thần.
Nguyên chú lấy kim thủy là tinh khí, mộc hỏa là thần khí, chỗ này là từ nội tạng mà luận vậy. Lấy phế (phổi) thuộc kim, lấy thận thuộc thủy, kim thủy tương sinh, tàng ở bên trong, cho nên là Tinh Khí; lấy can (gan) thuộc mộc, lấy tâm (tim) thuộc hỏa, mộc hỏa tương sinh, phát ra ở bên ngoài, cho nên là Thần Khí; lấy tỳ (lá lách) thuộc thổ, thông ở toàn thân.
Nếu trong mệnh luận chi tiết tinh thần, thì không lấy kim mộc thủy hỏa là tinh thần vậy, ví dụ như vượng nên tiết, tiết thần được là tinh đủ, chỗ này là từ bên trong mà phát ra bên ngoài, mà thần tự đủ vậy; vượng nên khắc, khắc thần có lực là thần đủ, chỗ này là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, mà tinh tự đủ vậy. Như thổ sinh tháng tứ quý, tứ trụ thổ nhiều không có mộc, hoặc can thấu Canh Tân, hoặc chi tàng Thân Dậu, chỗ này gọi là từ bên trong phát ra bên ngoài, mà Tinh đủ Thần định; nếu như thổ nhiều không có kim, hoặc can thấu Giáp Ất, hoặc chi tàng Dần Mão, chỗ này gọi là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, là Thần đủ Tinh an. Luận về thổ như vậy, ngũ hành còn lại cũng như thế, nên nghiên cứu tỉ mĩ tường tận.
Quý Dậu - Giáp Tý - Bính Dần - Mậu Tuất
Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi/ Mậu Ngọ
Tạo này lấy Giáp mộc là Tinh, mộc suy được thủy sinh, mà gặp Dần lộc là Tinh đủ, lấy Mậu thổ là Thần, tọa Tuất thổ thông căn, Dần củng Tuất là Thần vượng. Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, tọa dưới trường sinh là khí được lưu thông, ngũ hành đều đủ sinh hóa. Xung quanh đều hợp tình mà không nghịch, có thể ngăn Quan đến, Kiếp đến có Quan, Thực đến có Ấn, vận đông tây nam bắc, đều có thể đi vậy, cho nên cả đời phú quý phúc thọ, có thể nói là tốt đẹp vậy.
Quý Mùi - Ất Mão - Bính Thìn - Canh Dần
Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu
Tạo này lấy xem xu thế chung, Quan Ấn tương sinh, giờ gặp Thiên Tài, ngũ hành không thiếu, tứ trụ thuần chất, hiển nhiên là quý cách, nếu không có hai chữ Tài Quan hưu tù, lại cách xa không thể chiếu cố lẫn nhau, chi đủ Dần Mão Thìn. Mùa Xuân thổ bị khắc tận, không thể sinh kim, kim lâm tuyệt địa, không thể sinh thủy, khí thủy tiết hết ở mộc, thế mộc càng vượng mà hỏa sí (bùng cháy), hỏa sí nên khí chết, khí chết thì thần khô. Hành vận phương bắc, lại tổn thương khí Bính hỏa, lại trợ giúp cho tinh mộc; gặp đến vận kim, chỗ gọi là quá dư thừa, tổn thì ngược lại bị kích động, cuối cùng dẫn đến lao đao, thành ra không có danh lợi.
Mậu Tuất - Ất Sửu - Bính Thìn - Kỷ Sửu
Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi
Trụ này toàn là thổ, nguyên thần mệnh chủ, tiết hết can tháng, Ất mộc khô héo, gọi là tinh khí khô cạn. Vận gặp Nhâm Tuất, bản chủ tổn thương; gặp năm Tân Mùi, khắc xiết Ất mộc, tháng 9 mắc bệnh mà chết. Trụ này dùng vận nghịch hành, nói chung là cao mệnh.
31.1.2015