Chương 17. Suy Vượng
Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.
Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
Nhâm thị viết : Đắc thời thì lấy vượng luận, thất lệnh lền lấy suy xem, tuy là chí lý, cũng là Tử pháp vậy. Nói về khí ngũ hành, lưu hành ở bốn mùa, tuy nhật can đều có chuyên lệnh, mà thực ra trong chuyên lệnh cũng có cùng tồn tại, như xuân mộc nắm lệnh, Giáp Ất tuy vượng, mà lúc này Mậu Kỷ hưu tù, cũng không có tuyệt ở trong trời đất vậy. Mùa đông thủy nắm lệnh, Nhâm thủy tuy thiên vượng, lúc này Bính Đinh đa số hưu tù, cũng chưa từng tuyệt ở trời đất vậy. Lúc vật đang lui tránh, không dám tranh ra trước, mà thực tế mùa xuân thổ không phải là không sinh vạn vật, mà mùa đông chẳng lẽ mặt trời không chiếu khắp vạn nước sao? Huống chi bát tự tuy lấy nguyệt lệnh làm trọng, mà vượng tướng hưu tù, trong năm tháng giờ, cũng có quyền tổn ích, cho nên đến tháng sinh không gặp lệnh, cũng có thể gặp năm, gặp ngày, gặp giờ, sao có thể chấp nhất mà luận? Cũng như mùa xuân mộc tuy cường, kim thái vượng thì mộc cũng nguy; can Canh Tân, mà chi Thân Dậu, không có hỏa chế mà không phú, gặp thổ sinh mà tất yểu, là đắc thời không vượng vậy. Thu, mộc tuy nhược, căn mộc sâu mà mộc cũng cường, can Giáp Ất mà chi Dần Mão, gặp Quan thấu ra có thể đảm nhận, gặp thủy sinh là thái quá, là thất thời không nhược vậy.
Cho nên Nhật can bất luận nguyệt lệnh hưu tù, chỉ cần tứ trụ có căn, thì có thể nhận được Tài Quan Thực thần mà còn đảm nhận Thương quan Thất Sát. Trường sinh lộc vượng là căn trọng vậy; mộ khố dư khí là căn khinh vậy. Thiên can được một Tỉ kiên không bằng địa chi được một mộ khố dư khí.
Mộ, như Giáp Ất gặp Mùi, Bính Đinh gặp Tuất, Canh Tân gặp Sửu, Nhâm Quý gặp Thìn.
Dư khí, là như loại Bính Đinh gặp Mùi, Giáp Ất gặp Thìn, Canh Tân gặp Tuất, Nhâm Quý gặp Sửu vậy; Được hai Tỉ kiên, không bằng chi gặp Trường sinh, Lộc Vượng: như loại Giáp Ất gặp chi Hợi Dần Mão vậy. Bởi vì Tỉ kiên giống như bằng hữu tương trợ, thông căn giống như được người trong gia đình nâng đỡ, can nhiều không bằng có căn, lý là đương nhiên vậy. Người ngày nay không biết được lý này, nhìn thấy Xuân thổ Hạ thủy Thu mộc Đông hỏa, không xét có căn hay không có căn, liền cho là nhược; nhìn thấy Xuân mộc Hạ hỏa Thu kim Đông thủy, không xét khinh hay trọng, liền cho là vượng, lại có Nhâm Quý gặp Thìn, Bính Đinh gặp Tuất, Giáp Ất gặp Mùi, Canh Tân gặp Sửu, không coi là thông căn núi khố, thậm chí còn cầu hình xung mở khố, càng không nghĩ hình xung là tổn thương căn khí của ta. Chỗ này là lời lẽ sai trái, cần phải loại trừ hết sạch sai lầm này vậy.
Như vậy, chỗ này đều phải luận trực tiếp vượng suy, là Dịch vậy, chỗ này còn có tồn tại lý lẽ điên đảo ( đảo nghịch), có 10 lý lẽ:
+ Mộc thái vượng, mà tựa như kim, mừng được hỏa rèn luyện.
+ Mộc cực vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy khắc.
+ Hỏa thái vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại vậy.
+ Hoả cực vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc.
+ Thổ thái vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
+ Thổ cực vượng, mà tựa như thủy, mừng có hỏa luyện.
+ Kim thái vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy cứu.
+ Kim cực vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại.
+ Thủy thái vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc chế.
+ Thủy cực vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
+ Mộc thái suy, mà tựa như thủy vậy, cần lấy kim sinh.
+ Mộc cực suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
+ Hỏa thái suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
+ Hoả cực suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
+ Thổ thái suy, mà tựa như hỏa, cần lấy mộc sinh.
+ Thổ cực suy, mà tựa như thủy, cần lấy kim sinh.
+ Kim thái suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
+ Kim cực suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
+ Thủy thái suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
+ Thủy cực suy, mà tựa như hỏa, cần được mộc sinh.
Chỗ này là chân cơ ngũ hành điên đảo ( đảo nghịch), học giả cần nên nghiên cứu lý lẽ này là rất huyền diệu.
Như:
Giáp Thìn - Đinh Mão - Giáp Tý - Mậu Thìn
Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
Giáp mộc sinh tháng Mão, địa chi có 2 Thìn, là dư khí của mộc, thêm Mão Thìn hội đông phương mộc cục, Tý Thìn củng thủy nên mộc thái vượng mà tựa như kim vậy, lấy Đinh hỏa làm dụng là đẹp. Đến vận Kỷ Tị, Đinh hỏa lâm vượng, công danh cao quý; hai vận Canh Tân, kim bị tiệt cước ở Nam phương, tuy có hình hao mà không có hoạ lớn; Vận Mùi khắc khử Tý thủy, được trời cho ăn kho lương thực, vận Ngọ Tý thủy xung khắc, thi hương không thành; vận Nhâm Thân kim thủy cùng đến, hình thê khắc tử, phá hao vô cùng; vận Quý mất lộc.
Biết chân cơ suy vượng,
Áo diệu ở Tam Mệnh,
Là nhớ quá bán vậy.
Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
Nhâm thị viết : Đắc thời thì lấy vượng luận, thất lệnh lền lấy suy xem, tuy là chí lý, cũng là Tử pháp vậy. Nói về khí ngũ hành, lưu hành ở bốn mùa, tuy nhật can đều có chuyên lệnh, mà thực ra trong chuyên lệnh cũng có cùng tồn tại, như xuân mộc nắm lệnh, Giáp Ất tuy vượng, mà lúc này Mậu Kỷ hưu tù, cũng không có tuyệt ở trong trời đất vậy. Mùa đông thủy nắm lệnh, Nhâm thủy tuy thiên vượng, lúc này Bính Đinh đa số hưu tù, cũng chưa từng tuyệt ở trời đất vậy. Lúc vật đang lui tránh, không dám tranh ra trước, mà thực tế mùa xuân thổ không phải là không sinh vạn vật, mà mùa đông chẳng lẽ mặt trời không chiếu khắp vạn nước sao? Huống chi bát tự tuy lấy nguyệt lệnh làm trọng, mà vượng tướng hưu tù, trong năm tháng giờ, cũng có quyền tổn ích, cho nên đến tháng sinh không gặp lệnh, cũng có thể gặp năm, gặp ngày, gặp giờ, sao có thể chấp nhất mà luận? Cũng như mùa xuân mộc tuy cường, kim thái vượng thì mộc cũng nguy; can Canh Tân, mà chi Thân Dậu, không có hỏa chế mà không phú, gặp thổ sinh mà tất yểu, là đắc thời không vượng vậy. Thu, mộc tuy nhược, căn mộc sâu mà mộc cũng cường, can Giáp Ất mà chi Dần Mão, gặp Quan thấu ra có thể đảm nhận, gặp thủy sinh là thái quá, là thất thời không nhược vậy.
Cho nên Nhật can bất luận nguyệt lệnh hưu tù, chỉ cần tứ trụ có căn, thì có thể nhận được Tài Quan Thực thần mà còn đảm nhận Thương quan Thất Sát. Trường sinh lộc vượng là căn trọng vậy; mộ khố dư khí là căn khinh vậy. Thiên can được một Tỉ kiên không bằng địa chi được một mộ khố dư khí.
Mộ, như Giáp Ất gặp Mùi, Bính Đinh gặp Tuất, Canh Tân gặp Sửu, Nhâm Quý gặp Thìn.
Dư khí, là như loại Bính Đinh gặp Mùi, Giáp Ất gặp Thìn, Canh Tân gặp Tuất, Nhâm Quý gặp Sửu vậy; Được hai Tỉ kiên, không bằng chi gặp Trường sinh, Lộc Vượng: như loại Giáp Ất gặp chi Hợi Dần Mão vậy. Bởi vì Tỉ kiên giống như bằng hữu tương trợ, thông căn giống như được người trong gia đình nâng đỡ, can nhiều không bằng có căn, lý là đương nhiên vậy. Người ngày nay không biết được lý này, nhìn thấy Xuân thổ Hạ thủy Thu mộc Đông hỏa, không xét có căn hay không có căn, liền cho là nhược; nhìn thấy Xuân mộc Hạ hỏa Thu kim Đông thủy, không xét khinh hay trọng, liền cho là vượng, lại có Nhâm Quý gặp Thìn, Bính Đinh gặp Tuất, Giáp Ất gặp Mùi, Canh Tân gặp Sửu, không coi là thông căn núi khố, thậm chí còn cầu hình xung mở khố, càng không nghĩ hình xung là tổn thương căn khí của ta. Chỗ này là lời lẽ sai trái, cần phải loại trừ hết sạch sai lầm này vậy.
Như vậy, chỗ này đều phải luận trực tiếp vượng suy, là Dịch vậy, chỗ này còn có tồn tại lý lẽ điên đảo ( đảo nghịch), có 10 lý lẽ:
+ Mộc thái vượng, mà tựa như kim, mừng được hỏa rèn luyện.
+ Mộc cực vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy khắc.
+ Hỏa thái vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại vậy.
+ Hoả cực vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc.
+ Thổ thái vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
+ Thổ cực vượng, mà tựa như thủy, mừng có hỏa luyện.
+ Kim thái vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy cứu.
+ Kim cực vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại.
+ Thủy thái vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc chế.
+ Thủy cực vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
+ Mộc thái suy, mà tựa như thủy vậy, cần lấy kim sinh.
+ Mộc cực suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
+ Hỏa thái suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
+ Hoả cực suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
+ Thổ thái suy, mà tựa như hỏa, cần lấy mộc sinh.
+ Thổ cực suy, mà tựa như thủy, cần lấy kim sinh.
+ Kim thái suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
+ Kim cực suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
+ Thủy thái suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
+ Thủy cực suy, mà tựa như hỏa, cần được mộc sinh.
Chỗ này là chân cơ ngũ hành điên đảo ( đảo nghịch), học giả cần nên nghiên cứu lý lẽ này là rất huyền diệu.
Như:
Giáp Thìn - Đinh Mão - Giáp Tý - Mậu Thìn
Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
Giáp mộc sinh tháng Mão, địa chi có 2 Thìn, là dư khí của mộc, thêm Mão Thìn hội đông phương mộc cục, Tý Thìn củng thủy nên mộc thái vượng mà tựa như kim vậy, lấy Đinh hỏa làm dụng là đẹp. Đến vận Kỷ Tị, Đinh hỏa lâm vượng, công danh cao quý; hai vận Canh Tân, kim bị tiệt cước ở Nam phương, tuy có hình hao mà không có hoạ lớn; Vận Mùi khắc khử Tý thủy, được trời cho ăn kho lương thực, vận Ngọ Tý thủy xung khắc, thi hương không thành; vận Nhâm Thân kim thủy cùng đến, hình thê khắc tử, phá hao vô cùng; vận Quý mất lộc.