Chương 24. Trọc Khí
Đầy bàn trọc khí làm người khổ,
Một cục thanh khô cũng khổ người,
Nửa trọc nửa thanh thì còn được,
Nhiều thành nhiều bại độ sớm chiều.
Nguyên chú: Trong trụ nếu tìm nó không ra thanh khí, hành vận lại không thể loại trừ trọc khí, tất là bần tiện. Nếu thanh khí, lại có tinh thần là tuyệt diệu, nếu như khô nhược vô khí, hành vận lại không gặp đất sinh, cũng là người bần hàn. Trọc khí lại khó khử đi, lại không đúng thanh khí, hành vận lại không gặp thanh khí, lại không thoát trọc khí, mặc dù thành bại không đều, chỗ này cũng là cuộc đời vậy.
Nhâm thị viết: Trọc ( đục) gọi là tứ trụ hỗn tạp vậy. Hoặc là chính thần thất thế, tà khí thừa quyền, chỗ này là trọc khí vậy; hoặc là đề cương phá tổn; riêng cầu chớ dùng, chỗ này là cách trọc vậy; hoặc Quan suy hỉ Ấn, Tài tinh khắc Ấn, chỗ này là Tài trọc vậy; hoặc Quan suy hỉ Tài, Tỉ Kiếp tranh tài, chỗ này là Kiếp trọc vậy; hoặc Tài vượng hỉ Kiếp, Quan tinh chế Kiếp, chỗ này là Quan trọc vậy; hoặc thân cường Sát thiển, Thực Thương chế Sát, chỗ này là Thực Thương trọc vậy. Phân biệt mà sử dụng, phán đoán danh lợi được mất, lục thân nghi kỵ, không thể không nghiệm vậy. Nhưng cân nhắc hai chữ Trọc và Thanh, thà rằng dùng thanh bị trọc, mà không thể dùng thanh bị khô. Nói đến trọc, tuy thành bại không đều, có nhiều hiểm trở, nhưng được chỗ hành vận, khử đi trọc khí, cũng có cơ hội khởi phát; nếu như hành vận lại không chỗ ổn định, chính là khốn khổ vậy. Thanh khô, không chỉ nói là nhật chủ vô căn, tức là nhật chủ có khí, nhưng dụng thần vô khí, cũng là đúng vậy. Khô lại không phải ví như nhược, khô là vô căn mà già lão vậy, tức là gặp đất sinh trợ, ý tức là gốc ở trước mầm vậy. Phàm mệnh nhật chủ khô, không bần cũng yểu; dụng thần khô, không bần cũng cô độc. Cho nên thanh mà có tinh thần cuối cùng tất phát, thiên khô vô khí nhất định cô bần, đầy bàn trọc khí cần phải xem vận, ức trọc phù thanh cũng có thể hanh thông, phải nghiệm vậy.
Ất Hợi - Canh Thìn - Mậu Tuất - Đinh Tị
Kỷ Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi/ Giáp Tuất
Nhật nguyên Mậu Tuất, sinh vào tháng Thìn giờ Tị, mộc đã thoái khí, thổ thừa quyền, Ấn thụ trùng phùng. Dụng Quan thì bị Canh kim hợp phá, dụng Thực thì Quan lại không tòng hóa, mà hỏa lại khắc kim, không biết làm sao mà dụng Tài, lại có Hợi xung xa giờ Tị, lại không nắm lệnh; nếu mời Canh kim sinh trợ, tham hợp vong sinh, mà lại xa cách vô tình, cho nên thành bại không đều, may mà Tài Quan trên có dư khí. Đến vận Ất Hợi, khởi tu bổ Tài Quan, toại nguyện thành công hạng trung bình.
Quý Hợi - Kỷ Mùi - Bính Ngọ - Kỷ Sửu
Mậu Thìn/ Đinh Tị/ Bính Thìn/ Ất Mão/ Giáp Dần/ Quý Sửu
Hỏa sinh trưởng mà hạ, vốn là luận vượng, nhưng mùa ở cuối hạ, hỏa khí hơi thoái, thêm Thương quan trùng điệp tiết khí, Sửu thuộc thấp thổ, có thể làm mờ ánh sáng Bính hỏa, từ vượng biến thành nhược. Trọc khí nắm quyền, thanh khí thất thế, thêm 30 năm hành vận ban đầu hỏa thổ, nửa đời thành bại đa đoan. Đến vận Ất Mão, Giáp Dần, mộc khử thổ dày, sớm trừ trọc khí, sinh phù nhật nguyên, hộ vệ Quan tinh, phò tá quan chép sử, tiền của sung túc sự nghiệp thành đạt.
Đinh Mão - Đinh Mùi - Canh Ngọ - Kỷ Mão
Bính Ngọ/ Ất Tị/ Giáp Thìn/ Quý Mão/ Nhâm Dần/ Tân Sửu
Tạo này xem sơ qua, Tài sinh Quan, Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, tựa như thanh mỹ, đáng tiếc Ngọ Mùi nam phương, hỏa mãnh liệt thổ khét, có thể làm giòn kim, không thể sinh kim. Còn mộc tòng theo hỏa thế, lại phá hư Ấn thụ, sinh hóa không có tình, mà không phải thanh khô sao? Càng sợ vận đến phương đông, cả đời không thành, chỗ gọi là “Trăng thanh gió mát cùng với ai, cao sơn lưu thủy thiếu tri âm” vậy. ***
*** Đây là tích về tình bạn của Bá Nha và Tử Kỳ *** (kimcuong ghi chú thêm)
Tương truyền một năm nọ, Bá Nha phụng chỉ vua Tấn đi sứ qua nước Sở. Trên đường trở về đến sông Hán, gặp đêm trung thu trăng thanh gió mát, ông lệnh cho quân lính dừng thuyền uống rượu thưởng nguyệt. Cao hứng mang đàn ra gảy nhưng bản đàn chưa dứt đã bị đứt dây. Nào ngờ nơi núi cao sông dài này dường như có người biết nghe đàn, lại cũng ngờ thích khách, Bá Nha truyền quân lên bờ đi tìm thì vừa hay có tiếng chàng trai nói vọng xuống, rằng mình là một tiều phu, thấy khúc đàn hay quá nên dừng chân nghe. Bá Nha có ý nghi hoặc sao một người đốn củi lại biết nghe đàn, nhưng khi chàng trai đối đáp trôi chảy, thậm chí biết rõ bản đàn Bá Nha vừa gảy thì ông không còn mảy may ngờ vực nữa, bèn mời xuống thuyền đàm đạo. Trên thuyền, Bá Nha gảy khúc nhạc Cao sơn Lưu thủy, người tiều phu rung cảm sâu sắc, cao đàm khoát luận, khiến Bá Nha khâm phục hết mực.
Chàng trai trẻ đó chính là Tử Kỳ (Chung Tử Kỳ), một danh sĩ ẩn dật, đốn củi bến sông để được sớm tối phụng dưỡng mẹ cha già yếu. Được người tri âm, thấu cảm ngón đàn cũng là tấm chân tình của mình, Bá Nha có ý mời Tử Kỳ rời non cao rừng thẳm về kinh cùng mình để sớm hôm đàm đạo và vui hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng Tử Kỳ thoái thác vì việc hiếu. Quan sự không thể chần chừ, Bá Nha đành phải xuôi thuyền về kinh, không quên hẹn Tử Kỳ tại chốn này một ngày nọ ông sẽ trở lại đón cả gia quyến Tử Kỳ về với mình.
Mùa thu năm sau Bá Nha trở lại bến sông xưa, nhưng không còn gặp được Tử Kỳ vì Tử Kỳ đã mất trong một cơn bạo bệnh. Tương truyền, trước khi chết Tử Kỳ còn trăn trối phải chôn chàng nơi bến sông Hán Dương, cạnh núi Mã Yên, để giữ lời hẹn với Bá Nha. Bá Nha tìm đến mộ Tử Kỳ, bày đồ tế lễ, sầu thảm khóc gảy một bản nhạc ai điếu. Đàn xong, ông đập đàn vào đá, thề trọn đời không đàn nữa vì biết mình từ nay vĩnh viễn không còn bạn tri âm.
5.3.2015
Đầy bàn trọc khí làm người khổ,
Một cục thanh khô cũng khổ người,
Nửa trọc nửa thanh thì còn được,
Nhiều thành nhiều bại độ sớm chiều.
Nguyên chú: Trong trụ nếu tìm nó không ra thanh khí, hành vận lại không thể loại trừ trọc khí, tất là bần tiện. Nếu thanh khí, lại có tinh thần là tuyệt diệu, nếu như khô nhược vô khí, hành vận lại không gặp đất sinh, cũng là người bần hàn. Trọc khí lại khó khử đi, lại không đúng thanh khí, hành vận lại không gặp thanh khí, lại không thoát trọc khí, mặc dù thành bại không đều, chỗ này cũng là cuộc đời vậy.
Nhâm thị viết: Trọc ( đục) gọi là tứ trụ hỗn tạp vậy. Hoặc là chính thần thất thế, tà khí thừa quyền, chỗ này là trọc khí vậy; hoặc là đề cương phá tổn; riêng cầu chớ dùng, chỗ này là cách trọc vậy; hoặc Quan suy hỉ Ấn, Tài tinh khắc Ấn, chỗ này là Tài trọc vậy; hoặc Quan suy hỉ Tài, Tỉ Kiếp tranh tài, chỗ này là Kiếp trọc vậy; hoặc Tài vượng hỉ Kiếp, Quan tinh chế Kiếp, chỗ này là Quan trọc vậy; hoặc thân cường Sát thiển, Thực Thương chế Sát, chỗ này là Thực Thương trọc vậy. Phân biệt mà sử dụng, phán đoán danh lợi được mất, lục thân nghi kỵ, không thể không nghiệm vậy. Nhưng cân nhắc hai chữ Trọc và Thanh, thà rằng dùng thanh bị trọc, mà không thể dùng thanh bị khô. Nói đến trọc, tuy thành bại không đều, có nhiều hiểm trở, nhưng được chỗ hành vận, khử đi trọc khí, cũng có cơ hội khởi phát; nếu như hành vận lại không chỗ ổn định, chính là khốn khổ vậy. Thanh khô, không chỉ nói là nhật chủ vô căn, tức là nhật chủ có khí, nhưng dụng thần vô khí, cũng là đúng vậy. Khô lại không phải ví như nhược, khô là vô căn mà già lão vậy, tức là gặp đất sinh trợ, ý tức là gốc ở trước mầm vậy. Phàm mệnh nhật chủ khô, không bần cũng yểu; dụng thần khô, không bần cũng cô độc. Cho nên thanh mà có tinh thần cuối cùng tất phát, thiên khô vô khí nhất định cô bần, đầy bàn trọc khí cần phải xem vận, ức trọc phù thanh cũng có thể hanh thông, phải nghiệm vậy.
Ất Hợi - Canh Thìn - Mậu Tuất - Đinh Tị
Kỷ Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi/ Giáp Tuất
Nhật nguyên Mậu Tuất, sinh vào tháng Thìn giờ Tị, mộc đã thoái khí, thổ thừa quyền, Ấn thụ trùng phùng. Dụng Quan thì bị Canh kim hợp phá, dụng Thực thì Quan lại không tòng hóa, mà hỏa lại khắc kim, không biết làm sao mà dụng Tài, lại có Hợi xung xa giờ Tị, lại không nắm lệnh; nếu mời Canh kim sinh trợ, tham hợp vong sinh, mà lại xa cách vô tình, cho nên thành bại không đều, may mà Tài Quan trên có dư khí. Đến vận Ất Hợi, khởi tu bổ Tài Quan, toại nguyện thành công hạng trung bình.
Quý Hợi - Kỷ Mùi - Bính Ngọ - Kỷ Sửu
Mậu Thìn/ Đinh Tị/ Bính Thìn/ Ất Mão/ Giáp Dần/ Quý Sửu
Hỏa sinh trưởng mà hạ, vốn là luận vượng, nhưng mùa ở cuối hạ, hỏa khí hơi thoái, thêm Thương quan trùng điệp tiết khí, Sửu thuộc thấp thổ, có thể làm mờ ánh sáng Bính hỏa, từ vượng biến thành nhược. Trọc khí nắm quyền, thanh khí thất thế, thêm 30 năm hành vận ban đầu hỏa thổ, nửa đời thành bại đa đoan. Đến vận Ất Mão, Giáp Dần, mộc khử thổ dày, sớm trừ trọc khí, sinh phù nhật nguyên, hộ vệ Quan tinh, phò tá quan chép sử, tiền của sung túc sự nghiệp thành đạt.
Đinh Mão - Đinh Mùi - Canh Ngọ - Kỷ Mão
Bính Ngọ/ Ất Tị/ Giáp Thìn/ Quý Mão/ Nhâm Dần/ Tân Sửu
Tạo này xem sơ qua, Tài sinh Quan, Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, tựa như thanh mỹ, đáng tiếc Ngọ Mùi nam phương, hỏa mãnh liệt thổ khét, có thể làm giòn kim, không thể sinh kim. Còn mộc tòng theo hỏa thế, lại phá hư Ấn thụ, sinh hóa không có tình, mà không phải thanh khô sao? Càng sợ vận đến phương đông, cả đời không thành, chỗ gọi là “Trăng thanh gió mát cùng với ai, cao sơn lưu thủy thiếu tri âm” vậy. ***
*** Đây là tích về tình bạn của Bá Nha và Tử Kỳ *** (kimcuong ghi chú thêm)
Tương truyền một năm nọ, Bá Nha phụng chỉ vua Tấn đi sứ qua nước Sở. Trên đường trở về đến sông Hán, gặp đêm trung thu trăng thanh gió mát, ông lệnh cho quân lính dừng thuyền uống rượu thưởng nguyệt. Cao hứng mang đàn ra gảy nhưng bản đàn chưa dứt đã bị đứt dây. Nào ngờ nơi núi cao sông dài này dường như có người biết nghe đàn, lại cũng ngờ thích khách, Bá Nha truyền quân lên bờ đi tìm thì vừa hay có tiếng chàng trai nói vọng xuống, rằng mình là một tiều phu, thấy khúc đàn hay quá nên dừng chân nghe. Bá Nha có ý nghi hoặc sao một người đốn củi lại biết nghe đàn, nhưng khi chàng trai đối đáp trôi chảy, thậm chí biết rõ bản đàn Bá Nha vừa gảy thì ông không còn mảy may ngờ vực nữa, bèn mời xuống thuyền đàm đạo. Trên thuyền, Bá Nha gảy khúc nhạc Cao sơn Lưu thủy, người tiều phu rung cảm sâu sắc, cao đàm khoát luận, khiến Bá Nha khâm phục hết mực.
Chàng trai trẻ đó chính là Tử Kỳ (Chung Tử Kỳ), một danh sĩ ẩn dật, đốn củi bến sông để được sớm tối phụng dưỡng mẹ cha già yếu. Được người tri âm, thấu cảm ngón đàn cũng là tấm chân tình của mình, Bá Nha có ý mời Tử Kỳ rời non cao rừng thẳm về kinh cùng mình để sớm hôm đàm đạo và vui hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng Tử Kỳ thoái thác vì việc hiếu. Quan sự không thể chần chừ, Bá Nha đành phải xuôi thuyền về kinh, không quên hẹn Tử Kỳ tại chốn này một ngày nọ ông sẽ trở lại đón cả gia quyến Tử Kỳ về với mình.
Mùa thu năm sau Bá Nha trở lại bến sông xưa, nhưng không còn gặp được Tử Kỳ vì Tử Kỳ đã mất trong một cơn bạo bệnh. Tương truyền, trước khi chết Tử Kỳ còn trăn trối phải chôn chàng nơi bến sông Hán Dương, cạnh núi Mã Yên, để giữ lời hẹn với Bá Nha. Bá Nha tìm đến mộ Tử Kỳ, bày đồ tế lễ, sầu thảm khóc gảy một bản nhạc ai điếu. Đàn xong, ông đập đàn vào đá, thề trọn đời không đàn nữa vì biết mình từ nay vĩnh viễn không còn bạn tri âm.
5.3.2015