Ngũ, luận thập can hợp và không hợp
Nguyên văn: Ý nghĩa 10 can hóa hợp, thiên trước có nói rõ, nhưng mà cũng có hợp và không hợp là tại sao?
Từ chú: Thập can tương phối, không phải đều là hợp cả sao; đã hợp rồi, không phải đều có thể hóa cả sao. Thiên trước luận 10 can tương phối mà hợp, vốn là này luận 10 can phối mà không hợp. Học giả nên xét kỹ. Rõ cái nghĩa hóa riêng.
Nguyên văn: Ở giữa có cái khác chen vào, thí dụ như người đây đấy tương hảo, mà có người khác theo ở giữa, tất không thể chơi với nhau được. Thí dụ như Giáp Kỷ hợp, mà ở giữa Giáp Kỷ, có Canh chia cách, tất Giáp sao có thể vượt qua được Canh khắc mà đến hợp với Kỷ chứ? Phép đã như vậy, hợp mà chẳng dám hợp, có cũng như không.
Từ chú: Bị chia cách, tất không thể luận hợp, tuy nhiên bị chia cách chưa chắc là phải khắc chế, như:
Thí dụ 1)
Quan Kiêu nc Kiếp
Giáp Đinh Kỷ Mậu
Tý Mão Hợi Thìn
Giáp Kỷ hợp có Đinh ở giữa, tất Giáp mộc sanh hỏa rồi hỏa sanh thổ, bởi vậy lấy Ấn hóa Quan. Là trụ của Tân cương Dương Tăng Tân đô đốc.
Thí dụ 2)
Kiêu Ấn nc c.Tài
Quý Nhâm Ất Mậu
tị tuất tị dần
Mậu Quý hợp gặp Ất chia cách, ấy là không hợp nổi, vậy nên Tài cục mới có thể dùng Ấn. Là trụ của Chiết Giang Công lộ Cục trường Chu Có Khanh. (Xem tiết dùng tài ấn)
Nguyên văn: Lại như cách ngôi quá xa, như Giáp ở can năm, Kỷ ở can giờ, tâm ý hợp nhau, ngôi tất xa cách, như người trời nam kẻ đất bắc, không thể tương hợp với nhau. Như ở giữa gặp chế chẳng dám đến hợp, có chút khác nhau, hợp mà không thể hợp nổi, là bán hợp vậy, là họa hay phúc là coi ở địa chi.
Từ chú: Cách ngôi quá xa, tất hiệu dụng của hợp giảm thiểu, có lúc nguyên lực ban đầu bị mất là hỷ. Cũng có lúc nguyên lực ban đầu không bị mất là hỷ. Hoặc tuy xa cách nhưng vẫn luận là hợp, thảy đều lấy theo cách cục phối hợp. Như:
Thí dụ 3)
Kiếp Tỉ nc Sát
Đinh Bính Bính Nhâm
Mão Ngọ Tý Thìn
Sát Nhận cách, lấy Sát chế Nhận làm dụng. Đinh Nhâm tương hợp, vì xa cách, Nhâm Sát chẳng mất tác dụng, nên Sát Nhận cách lập thành. Là trụ của Long Tế Quang.
Thí dụ 4)
Ấn Kiêu nc c.Tài
Ất Giáp Đinh Canh
Dậu Thân Tị Tuất
Ất Canh tương hợp, thông khí nguyệt lệnh, tuy xa cách nhưng hợp, lấy Canh bửa Giáp dẫn Đinh làm dụng. Là trụ của Trương Diệu Tằng (ở giữa ất canh có đinh hỏa ngăn cách, nên xem lại thêm tiết trước).
Nguyên văn: Ý nghĩa 10 can hóa hợp, thiên trước có nói rõ, nhưng mà cũng có hợp và không hợp là tại sao?
Từ chú: Thập can tương phối, không phải đều là hợp cả sao; đã hợp rồi, không phải đều có thể hóa cả sao. Thiên trước luận 10 can tương phối mà hợp, vốn là này luận 10 can phối mà không hợp. Học giả nên xét kỹ. Rõ cái nghĩa hóa riêng.
Nguyên văn: Ở giữa có cái khác chen vào, thí dụ như người đây đấy tương hảo, mà có người khác theo ở giữa, tất không thể chơi với nhau được. Thí dụ như Giáp Kỷ hợp, mà ở giữa Giáp Kỷ, có Canh chia cách, tất Giáp sao có thể vượt qua được Canh khắc mà đến hợp với Kỷ chứ? Phép đã như vậy, hợp mà chẳng dám hợp, có cũng như không.
Từ chú: Bị chia cách, tất không thể luận hợp, tuy nhiên bị chia cách chưa chắc là phải khắc chế, như:
Thí dụ 1)
Quan Kiêu nc Kiếp
Giáp Đinh Kỷ Mậu
Tý Mão Hợi Thìn
Giáp Kỷ hợp có Đinh ở giữa, tất Giáp mộc sanh hỏa rồi hỏa sanh thổ, bởi vậy lấy Ấn hóa Quan. Là trụ của Tân cương Dương Tăng Tân đô đốc.
Thí dụ 2)
Kiêu Ấn nc c.Tài
Quý Nhâm Ất Mậu
tị tuất tị dần
Mậu Quý hợp gặp Ất chia cách, ấy là không hợp nổi, vậy nên Tài cục mới có thể dùng Ấn. Là trụ của Chiết Giang Công lộ Cục trường Chu Có Khanh. (Xem tiết dùng tài ấn)
Nguyên văn: Lại như cách ngôi quá xa, như Giáp ở can năm, Kỷ ở can giờ, tâm ý hợp nhau, ngôi tất xa cách, như người trời nam kẻ đất bắc, không thể tương hợp với nhau. Như ở giữa gặp chế chẳng dám đến hợp, có chút khác nhau, hợp mà không thể hợp nổi, là bán hợp vậy, là họa hay phúc là coi ở địa chi.
Từ chú: Cách ngôi quá xa, tất hiệu dụng của hợp giảm thiểu, có lúc nguyên lực ban đầu bị mất là hỷ. Cũng có lúc nguyên lực ban đầu không bị mất là hỷ. Hoặc tuy xa cách nhưng vẫn luận là hợp, thảy đều lấy theo cách cục phối hợp. Như:
Thí dụ 3)
Kiếp Tỉ nc Sát
Đinh Bính Bính Nhâm
Mão Ngọ Tý Thìn
Sát Nhận cách, lấy Sát chế Nhận làm dụng. Đinh Nhâm tương hợp, vì xa cách, Nhâm Sát chẳng mất tác dụng, nên Sát Nhận cách lập thành. Là trụ của Long Tế Quang.
Thí dụ 4)
Ấn Kiêu nc c.Tài
Ất Giáp Đinh Canh
Dậu Thân Tị Tuất
Ất Canh tương hợp, thông khí nguyệt lệnh, tuy xa cách nhưng hợp, lấy Canh bửa Giáp dẫn Đinh làm dụng. Là trụ của Trương Diệu Tằng (ở giữa ất canh có đinh hỏa ngăn cách, nên xem lại thêm tiết trước).