Cửu, luận dụng thần thành bại cứu ứng (P.1)
Nguyên văn: Dụng thần chuyên tìm ở nguyệt lệnh, phối với tứ trụ, tất có thành bại.
Vì sao thành? Như Quan gặp Tài Ấn, lại không bị hình xung phá hại, Quan cách thành vậy. Tài sanh Quan vượng, hoặc Tài gặp Thực sanh mà thân cường đới Tỷ, hoặc Tài cách thấu Ấn mà vị trí thỏa đáng, cả hai đều không tương khắc, thì Tài cách thành vậy. Ấn khinh gặp Sát, hoặc Quan Ấn song toàn, hoặc thân Ấn đều vượng thì dùng Thực thương để tiết khí, hoặc Ấn nhiều gặp Tài mà Tài thấu căn khinh, Ấn cách thành vậy. Thực thần sanh Tài, hoặc Thực đới Sát mà không có Tài, bỏ Thực theo Sát may thấu Ấn, Thực cách thành vậy.
Thân cường Thất sát gặp chế, Sát cách thành vậy. Thương quan sanh Tài, hoặc Thương quan bội Ấn mà Thương quan vượng và Ấn có căn, hoặc Thương quan vượng, thân nhược mà thấu Sát Ấn, hoặc Thương quan đới Sát mà không có Tài, Thương quan cách thành vậy. Dương nhận thấu Quan sát mà lộ Tài Ấn, lại không gặp Thương quan, Dương nhận cách thành vậy. Gặp lộc tháng Kiếp, thấu Quan mà gặp Tài Ấn, thấu Tài mà gặp Thực thương, thấu Sát mà được chế phục, gặp lộc tháng kiếp cách thành vậy.
Từ chú: Dụng thần đã định xong, thì phải xem kỹ lẽ thành bại cứu ứng. Quan gặp Tài Ấn tức là, nguyệt lệnh Chánh quan, thân vượng Quan khinh mà tứ trụ có Tài sanh Quan, thân nhược quan trọng mà tứ trụ có Ấn hóa Quan, hay có Chánh quan kiêm đới Tài Ấn, thành ra Tài với Ấn đều chẳng ngại (xem tiết quan luận: chánh quan ấn), tất Quan cách thành vậy. Hình xung phá hại, lấy xung là trọng, xung tức là khắc vậy. Như lấy mộc là Quan, tất xung Quan tất là kim là Thương quan, nên nói lấy xung là trọng. Hình phá hại nên cân nhắc kỹ, chưa chắc đã là phá cách vậy (xem trụ Hồ Hán Dân chương Cách cục cao đê).
Nguyên văn: Tài vượng sanh Quan tức là, nguyệt lệnh Tài tinh vượng, tứ trụ có Quan, tất Tài vượng tự sanh Quan; hoặc nguyệt lệnh Tài tinh mà thấu Thực thần, thân cường tất Thực thần tiết tú, chuyển thành sanh Tài. Tài vốn kị Tỷ kiếp, có Thực thần tất chẳng kị nữa, nên Tài có Thực thần thì hóa Tỷ kiếp vậy. Hoặc thấu Ấn mà vị trí thỏa đáng tức là, Tài Ấn cả hai đều không tương khắc vậy (xem tiết Tài cách bội Ấn). Như can năm thấu Ấn, can giờ thấu Tài, ở giữa cách nhau có Tỷ kiếp, tất chẳng ngại; nếu ở giữa cách nhau Quan tinh tất là Tài vượng sanh Quan, cũng chẳng ngại, như vậy là Tài cách thành vậy.
Từ chú:
- Ấn khinh gặp Sát, hoặc Quan Ấn song toàn tức là, nguyệt lệnh Ấn thụ mà khinh, lấy Sát sanh Ấn, vậy là Sát Ấn tương sanh; lấy Quan sanh Ấn, vậy là Quan Ấn song toàn. Như thân cường Ấn vượng, tất không thể dùng Ấn, mà rất mừng Thực thương tiết khí nhật nguyên cho đẹp. Nhược Ấn quá nhiều, tất nên lấy tổn Ấn làm dụng vì, như thổ nhiều kim vùi, thủy nhiều mộc trôi (xem tiết ngũ hành sanh khắc chế hóa nghi kị), tất nên bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu, đó chính là dụng thần vậy. Vì vậy như Tài thấu căn khinh, gặp vận sanh Tài địa, giúp cái thiếu thành ra tốt đẹp vậy. Nhược tứ trụ Tài không có căn, tất Ấn tuy nhiều, cũng không thể dùng Tài phá Ấn; nguyên cục Tài tinh quá vượng, Ấn thụ bị thương, tất nên trở ngược lại lấy Tỷ kiếp bỏ Tài phò Ấn làm tốt vậy. Như vậy là tùy theo cục mà chọn lấy tài hay không, không thể chấp nhất vậy.
- Nguyệt lệnh Thực thần, tứ trụ thấy Tài, là Thực thần sanh Tài, chính là cách vậy. Nếu tứ trụ thấu Sát, tất Thực thần chế Sát làm dụng, kị Tài a dua theo Sát, nên lại nói không có Tài mới tốt. Nếu như Sát vượng mà thấu Ấn, tất bỏ Thực mà theo Sát, nên lấy Ấn hóa Sát làm dụng, chỉ vì bỏ Thực mà theo Sát, nên tuy nguyệt lệnh Thực thần, không thể lấy Thực thần cách mà luận nữa. Tứ trụ như thấy Kiêu ấn đoạt Thực, tất bỏ Thực mà theo Sát là chánh, ấy là cũng thành cách vậy.
- Nguyệt lệnh Thiên quan mà thân cường, tất lấy Thực thần chế Sát làm tốt đẹp, Sát cách thành vậy. Như thân cường Sát nhược, hoặc Sát cường thân nhược, đều không thể lấy chế phục làm dụng, tất thân Sát đều vượng, mới thành cách.
- Nguyệt lệnh Thương quan, thân cường lấy Tài làm dụng, tức là Thương quan sanh Tài; thân nhược lấy Ấn làm dụng, tức là Thương quan bội Ấn. Thương quan vượng, Ấn có căn, lấy vận sanh Ấn địa làm tốt đẹp. Ấy là 2 cách chánh vậy. Như Thương quan vượng mà thân nhược, nếu thấu Sát Ấn, tất nên lấy Ấn chế Thương, hóa Sát tư thân làm dụng. Tuy nguyệt lệnh Thương quan, nhưng cốt yếu là tại Ấn. Thương quan đới Sát mà không có Tài, cũng giống như Thực thần đới Sát vậy. Lấy Thương quan đè Sát, tức là chế phục, kị Tài a dua theo Sát, nên nói không có Tài mới thành cách vậy.
- Nguyệt lệnh Dương nhận, lấy Quan sát chế Nhận, cách cục tối mỹ. Nhận vượng Sát cường, uy quyền hiển hách, Ấn tư Nhận, Tài sanh Sát, nên nói gặp lấy cả Tài Ấn là cát, không nên ngại hĩ. Nhận vượng thì, tuy cũng có thể dùng Thực thương tiết tú, nhưng vì chuyên dùng Quan sát chế, nên lại không thể dùng Thực thương, nên nói không có Thương quan mới thành cách vậy.
- Gặp Lộc tháng Kiếp, thấu Quan mà gặp Tài Ấn, tức cũng như Quan cách; thấu Tài mà gặp Thực thương, tức cũng như Tài cách; thấu Sát mà bị chế phục, tức cũng như Sát cách. Lộc kiếp vốn là thân không thể dùng, phải theo lẽ phò trợ ức chế mà dùng, tức cũng như các cách trên vậy.
Nguyên văn: Dụng thần chuyên tìm ở nguyệt lệnh, phối với tứ trụ, tất có thành bại.
Vì sao thành? Như Quan gặp Tài Ấn, lại không bị hình xung phá hại, Quan cách thành vậy. Tài sanh Quan vượng, hoặc Tài gặp Thực sanh mà thân cường đới Tỷ, hoặc Tài cách thấu Ấn mà vị trí thỏa đáng, cả hai đều không tương khắc, thì Tài cách thành vậy. Ấn khinh gặp Sát, hoặc Quan Ấn song toàn, hoặc thân Ấn đều vượng thì dùng Thực thương để tiết khí, hoặc Ấn nhiều gặp Tài mà Tài thấu căn khinh, Ấn cách thành vậy. Thực thần sanh Tài, hoặc Thực đới Sát mà không có Tài, bỏ Thực theo Sát may thấu Ấn, Thực cách thành vậy.
Thân cường Thất sát gặp chế, Sát cách thành vậy. Thương quan sanh Tài, hoặc Thương quan bội Ấn mà Thương quan vượng và Ấn có căn, hoặc Thương quan vượng, thân nhược mà thấu Sát Ấn, hoặc Thương quan đới Sát mà không có Tài, Thương quan cách thành vậy. Dương nhận thấu Quan sát mà lộ Tài Ấn, lại không gặp Thương quan, Dương nhận cách thành vậy. Gặp lộc tháng Kiếp, thấu Quan mà gặp Tài Ấn, thấu Tài mà gặp Thực thương, thấu Sát mà được chế phục, gặp lộc tháng kiếp cách thành vậy.
Từ chú: Dụng thần đã định xong, thì phải xem kỹ lẽ thành bại cứu ứng. Quan gặp Tài Ấn tức là, nguyệt lệnh Chánh quan, thân vượng Quan khinh mà tứ trụ có Tài sanh Quan, thân nhược quan trọng mà tứ trụ có Ấn hóa Quan, hay có Chánh quan kiêm đới Tài Ấn, thành ra Tài với Ấn đều chẳng ngại (xem tiết quan luận: chánh quan ấn), tất Quan cách thành vậy. Hình xung phá hại, lấy xung là trọng, xung tức là khắc vậy. Như lấy mộc là Quan, tất xung Quan tất là kim là Thương quan, nên nói lấy xung là trọng. Hình phá hại nên cân nhắc kỹ, chưa chắc đã là phá cách vậy (xem trụ Hồ Hán Dân chương Cách cục cao đê).
Nguyên văn: Tài vượng sanh Quan tức là, nguyệt lệnh Tài tinh vượng, tứ trụ có Quan, tất Tài vượng tự sanh Quan; hoặc nguyệt lệnh Tài tinh mà thấu Thực thần, thân cường tất Thực thần tiết tú, chuyển thành sanh Tài. Tài vốn kị Tỷ kiếp, có Thực thần tất chẳng kị nữa, nên Tài có Thực thần thì hóa Tỷ kiếp vậy. Hoặc thấu Ấn mà vị trí thỏa đáng tức là, Tài Ấn cả hai đều không tương khắc vậy (xem tiết Tài cách bội Ấn). Như can năm thấu Ấn, can giờ thấu Tài, ở giữa cách nhau có Tỷ kiếp, tất chẳng ngại; nếu ở giữa cách nhau Quan tinh tất là Tài vượng sanh Quan, cũng chẳng ngại, như vậy là Tài cách thành vậy.
Từ chú:
- Ấn khinh gặp Sát, hoặc Quan Ấn song toàn tức là, nguyệt lệnh Ấn thụ mà khinh, lấy Sát sanh Ấn, vậy là Sát Ấn tương sanh; lấy Quan sanh Ấn, vậy là Quan Ấn song toàn. Như thân cường Ấn vượng, tất không thể dùng Ấn, mà rất mừng Thực thương tiết khí nhật nguyên cho đẹp. Nhược Ấn quá nhiều, tất nên lấy tổn Ấn làm dụng vì, như thổ nhiều kim vùi, thủy nhiều mộc trôi (xem tiết ngũ hành sanh khắc chế hóa nghi kị), tất nên bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu, đó chính là dụng thần vậy. Vì vậy như Tài thấu căn khinh, gặp vận sanh Tài địa, giúp cái thiếu thành ra tốt đẹp vậy. Nhược tứ trụ Tài không có căn, tất Ấn tuy nhiều, cũng không thể dùng Tài phá Ấn; nguyên cục Tài tinh quá vượng, Ấn thụ bị thương, tất nên trở ngược lại lấy Tỷ kiếp bỏ Tài phò Ấn làm tốt vậy. Như vậy là tùy theo cục mà chọn lấy tài hay không, không thể chấp nhất vậy.
- Nguyệt lệnh Thực thần, tứ trụ thấy Tài, là Thực thần sanh Tài, chính là cách vậy. Nếu tứ trụ thấu Sát, tất Thực thần chế Sát làm dụng, kị Tài a dua theo Sát, nên lại nói không có Tài mới tốt. Nếu như Sát vượng mà thấu Ấn, tất bỏ Thực mà theo Sát, nên lấy Ấn hóa Sát làm dụng, chỉ vì bỏ Thực mà theo Sát, nên tuy nguyệt lệnh Thực thần, không thể lấy Thực thần cách mà luận nữa. Tứ trụ như thấy Kiêu ấn đoạt Thực, tất bỏ Thực mà theo Sát là chánh, ấy là cũng thành cách vậy.
- Nguyệt lệnh Thiên quan mà thân cường, tất lấy Thực thần chế Sát làm tốt đẹp, Sát cách thành vậy. Như thân cường Sát nhược, hoặc Sát cường thân nhược, đều không thể lấy chế phục làm dụng, tất thân Sát đều vượng, mới thành cách.
- Nguyệt lệnh Thương quan, thân cường lấy Tài làm dụng, tức là Thương quan sanh Tài; thân nhược lấy Ấn làm dụng, tức là Thương quan bội Ấn. Thương quan vượng, Ấn có căn, lấy vận sanh Ấn địa làm tốt đẹp. Ấy là 2 cách chánh vậy. Như Thương quan vượng mà thân nhược, nếu thấu Sát Ấn, tất nên lấy Ấn chế Thương, hóa Sát tư thân làm dụng. Tuy nguyệt lệnh Thương quan, nhưng cốt yếu là tại Ấn. Thương quan đới Sát mà không có Tài, cũng giống như Thực thần đới Sát vậy. Lấy Thương quan đè Sát, tức là chế phục, kị Tài a dua theo Sát, nên nói không có Tài mới thành cách vậy.
- Nguyệt lệnh Dương nhận, lấy Quan sát chế Nhận, cách cục tối mỹ. Nhận vượng Sát cường, uy quyền hiển hách, Ấn tư Nhận, Tài sanh Sát, nên nói gặp lấy cả Tài Ấn là cát, không nên ngại hĩ. Nhận vượng thì, tuy cũng có thể dùng Thực thương tiết tú, nhưng vì chuyên dùng Quan sát chế, nên lại không thể dùng Thực thương, nên nói không có Thương quan mới thành cách vậy.
- Gặp Lộc tháng Kiếp, thấu Quan mà gặp Tài Ấn, tức cũng như Quan cách; thấu Tài mà gặp Thực thương, tức cũng như Tài cách; thấu Sát mà bị chế phục, tức cũng như Sát cách. Lộc kiếp vốn là thân không thể dùng, phải theo lẽ phò trợ ức chế mà dùng, tức cũng như các cách trên vậy.