Chương 47. Luận Tạp cách
Nguyên văn:
Tạp cách là Nguyệt lệnh không có dùng, lấy ngoại cách mà dùng, cách quá nhiều cho nên mới nói là Tạp. Hạn chế lớn là yêu cầu can đầu không có Quan Sát thì phương thành cách, nếu có Quan Sát thì đương nhiên lấy Quan Sát làm dụng, xếp vào ngoại cách vậy. Nếu thấu Tài ở trên thì có thể lấy thành cách, nhưng Tài có gốc sâu, hoặc Tài thấu ra hai vị, thì cũng lấy Tài làm trọng mà không lấy ngoại cách vậy.
Từ chú:
Dụng thần lấy nguyệt lệnh làm trọng, nguyệt lệnh có dụng thần thì có thể lấy, thì rất là thân thiết. “Tích Thiên Tủy” nêu: “Lệnh thượng tầm chân tụ đắc chân” vậy. Trong Nguyệt lệnh có Tài Quan Thực Ấn, hoặc không thể dùng thì ở trong trụ năm, trụ ngày, giờ có thể chọn ra mà dùng, nếu như tất cả đều không có cách thì không giới hạn là Tài, Quan, Thất Sát vậy. Thủ dụng thần là lấy Phù ức là nguyên tắc chính, nếu tứ trụ không có thể phù ức, thì khí thế nhất định thuộc về hướng vượng. Như Tài Quan Ấn Thực Thương các loại, thừa căn được thế, trong cục lại vừa có trợ giúp thế vượng, gọi là Nhị nhân đồng tâm (2 người hợp lại); Hoặc Nhật chủ được mùa nắm lệnh, tứ trụ đều có thần củng hợp, nói là quyền hành ở 1 người, chỉ có thể thuận theo khí thế, khiến cho tính tình lấy để mà dùng; nếu chế cái mạnh quá, thì trái lại là kích động mà thành hoạn nạn. Ngày xưa nói Tạp cách đều là giống nhau vậy. Tức là lấy hóa khí mà luận, cũng là lấy thuận theo thế vượng của hóa thần làm dụng, nghịch lại hành hóa khí là kỵ, cho nên hợp lại thành một loại chuyên vượng vậy.
Nguyên văn:
Như lấy mọi cách luận, như lấy ngũ hành một phương tú khí, lấy Giáp Ất có đủ Hợi Mão Mùi, Dần Mão Thìn, lại sinh ở Xuân nguyệt, vốn là cùng loại Kiếp Tài, lấy ngũ hành đều được toàn thể cho nên thành cách, hỉ có Ấn lộ mà thể thuần. Như Quý Hợi/Ất Mão/Ất Mùi/Nhâm Ngọ, là mệnh của Ngô tướng công vậy. Vận cũng hỉ là đất của Ấn thụ, Tỉ kiếp, Tài Thực cũng tốt, duy chỉ có hành Quan Sát là tối kỵ.
Từ chú:
Được một phương tú khí có Khúc Trực, Viêm Thượng, Giá sắc, Tòng Cách, Nhuận Hạ là 5 loại cách cục, lấy một phương khí chuyên vượng vậy. Cũng có phương cục không đầy đủ, chỉ cần khí thế chuyên nhất, tòng theo thế vượng như Quý Mão/Ất Mão/Giáp Dần/Ất Hợi, thêm Bính Ngọ/Giáp Ngọ/Bính Ngọ/Giáp Ngọ cũng đều là quý cách. Vận lấy Thực thương tiết kỳ tú khí là tốt nhất, nguyên cục có Thực thương thì vận Tài cũng tốt. Khí thuần thế cường mạnh, nên thuận mà không nên nghịch. Ấn Tỉ vận, tòng kỳ vượng thần cho nên là thích hợp, nhưng cũng không thể không biết biến thông . Như nguyên cục lộ Thực thương tiết tú, thì Ấn vận là kỵ; Tỉ Kiếp thấu mà không có Thực thương, thì Tài vận cũng kỵ. Tùy sự sắp đặt mà có hỉ kỵ; nghịch Quan Sát là kỳ thế vượng, là tối kỵ, nếu không có Ấn hóa sinh thì là gặp họa không phải nhẹ.
Nguyên văn:
Tạp cách là Nguyệt lệnh không có dùng, lấy ngoại cách mà dùng, cách quá nhiều cho nên mới nói là Tạp. Hạn chế lớn là yêu cầu can đầu không có Quan Sát thì phương thành cách, nếu có Quan Sát thì đương nhiên lấy Quan Sát làm dụng, xếp vào ngoại cách vậy. Nếu thấu Tài ở trên thì có thể lấy thành cách, nhưng Tài có gốc sâu, hoặc Tài thấu ra hai vị, thì cũng lấy Tài làm trọng mà không lấy ngoại cách vậy.
Từ chú:
Dụng thần lấy nguyệt lệnh làm trọng, nguyệt lệnh có dụng thần thì có thể lấy, thì rất là thân thiết. “Tích Thiên Tủy” nêu: “Lệnh thượng tầm chân tụ đắc chân” vậy. Trong Nguyệt lệnh có Tài Quan Thực Ấn, hoặc không thể dùng thì ở trong trụ năm, trụ ngày, giờ có thể chọn ra mà dùng, nếu như tất cả đều không có cách thì không giới hạn là Tài, Quan, Thất Sát vậy. Thủ dụng thần là lấy Phù ức là nguyên tắc chính, nếu tứ trụ không có thể phù ức, thì khí thế nhất định thuộc về hướng vượng. Như Tài Quan Ấn Thực Thương các loại, thừa căn được thế, trong cục lại vừa có trợ giúp thế vượng, gọi là Nhị nhân đồng tâm (2 người hợp lại); Hoặc Nhật chủ được mùa nắm lệnh, tứ trụ đều có thần củng hợp, nói là quyền hành ở 1 người, chỉ có thể thuận theo khí thế, khiến cho tính tình lấy để mà dùng; nếu chế cái mạnh quá, thì trái lại là kích động mà thành hoạn nạn. Ngày xưa nói Tạp cách đều là giống nhau vậy. Tức là lấy hóa khí mà luận, cũng là lấy thuận theo thế vượng của hóa thần làm dụng, nghịch lại hành hóa khí là kỵ, cho nên hợp lại thành một loại chuyên vượng vậy.
Nguyên văn:
Như lấy mọi cách luận, như lấy ngũ hành một phương tú khí, lấy Giáp Ất có đủ Hợi Mão Mùi, Dần Mão Thìn, lại sinh ở Xuân nguyệt, vốn là cùng loại Kiếp Tài, lấy ngũ hành đều được toàn thể cho nên thành cách, hỉ có Ấn lộ mà thể thuần. Như Quý Hợi/Ất Mão/Ất Mùi/Nhâm Ngọ, là mệnh của Ngô tướng công vậy. Vận cũng hỉ là đất của Ấn thụ, Tỉ kiếp, Tài Thực cũng tốt, duy chỉ có hành Quan Sát là tối kỵ.
Từ chú:
Được một phương tú khí có Khúc Trực, Viêm Thượng, Giá sắc, Tòng Cách, Nhuận Hạ là 5 loại cách cục, lấy một phương khí chuyên vượng vậy. Cũng có phương cục không đầy đủ, chỉ cần khí thế chuyên nhất, tòng theo thế vượng như Quý Mão/Ất Mão/Giáp Dần/Ất Hợi, thêm Bính Ngọ/Giáp Ngọ/Bính Ngọ/Giáp Ngọ cũng đều là quý cách. Vận lấy Thực thương tiết kỳ tú khí là tốt nhất, nguyên cục có Thực thương thì vận Tài cũng tốt. Khí thuần thế cường mạnh, nên thuận mà không nên nghịch. Ấn Tỉ vận, tòng kỳ vượng thần cho nên là thích hợp, nhưng cũng không thể không biết biến thông . Như nguyên cục lộ Thực thương tiết tú, thì Ấn vận là kỵ; Tỉ Kiếp thấu mà không có Thực thương, thì Tài vận cũng kỵ. Tùy sự sắp đặt mà có hỉ kỵ; nghịch Quan Sát là kỳ thế vượng, là tối kỵ, nếu không có Ấn hóa sinh thì là gặp họa không phải nhẹ.