Tác giả: Đoàn Kiến Nghiệp
Biên dịch: Lesoi
Chương 1: Chính cục, Phản cục
+ Chính cục: Ý là chỗ biểu đạt Tố công của trụ ngày, cùng ý biểu đạt của nguyên cục là thống nhất. Bát tự không có thế, nhật chủ có thể Tố công cũng xưng là Chính cục.
+ Phản cục: Ý là chỗ biểu đạt Tố công của trụ ngày, cùng ý biểu đạt của nguyên cục là trái nghịch nhau, là hung.
Phản cục phân ra 3 loại là: Nguyên cục phản cục, Đại vận phản cục, Lưu niên phản cục. Nguyên cục phản cục là nguyên cục hung, đại vận phản cục là đại vận hung, lưu niên phản cục là lưu niên hung.
Một, Làm sao xem Chính cục, Phản cục.
Trước tiên là xem ý hướng của nhật chủ, nhật chủ không có hợp, không có sinh (không có Tố công), thì không xem nhật chủ, mà chỉ xem ý ở Chi ngày.
1, Chi ngày Tố công có phương hướng, Chi ngày tố công cùng thế của bát tự là đối kháng, chính là Phản cục. Ở đây ý này phải rõ ràng, cũng không phải là chi ngày cùng thế bát tự đối kháng, mà là ý biểu đạt của chi ngày — tức là chỗ vật Chi ngày truy cầu cùng thế bát tự đối kháng.
Như: Kỷ Mão, Kỷ Tị, Tân Hợi, Giáp Ngọ.
Bát tự này có chi ngày Tố công, Ngọ Hợi hợp khử Thương quan, ý chi ngày cũng là bị Ngọ hợp chế, cho nên bát tự này là Chính cục, không phải là Phản cục.
2, Nhật chủ tố công cùng chi ngày tố công trái nghịch nhau (phải lấy Nhật chủ làm chủ) cũng là Phản cục. Lúc Nhật chủ và chi ngày cùng đồng thời Tố công, thì cần phải xem ý biểu đạt của chúng nó có thống nhất hay không, thống nhất thì là Chính cục, không thống nhất thì là Phản cục. Lấy công nhật chủ xem là Công, là không lấy chi ngày. Nếu như nhật chủ hợp Quan trụ giờ tố công, phải xem Quan tọa dưới chi đi làm gì (Nhật chủ hợp đến đâu, phải xem đến đó. Quan ở giờ là thống lĩnh, thủ lĩnh địa chi), xem tọa chi có tố công hay không, nếu như tố công, thì công này cũng là công của bản thân nhật chủ làm ra. Nếu như Quan tọa chi cùng chi ngày lúc tố công trái nghịch nhau, thì là Phản cục.
(Chú thích: Bởi vì trụ giờ là Chủ vị, biểu thị đầu óc của một người, tọa Quan tinh, ý là Quan khống chế đầu óc của ta. Bởi vì ta đã bị chỗ Quan khống chế, cho nên Quan là đại biểu ý hướng của nhật chủ, đối với mỗi một trụ mà nói, Can là thống Sư, Chi là binh tốt, Sư ra đánh trận, tất phải dùng binh tốt, cho nên lúc này, tất phải dùng chi giờ, chi giờ không thể phá hư.)
3, Trong bát tự năm tháng cùng ngày giờ có xung hợp là Phản Cục, hợp và xung là hai loại phương thức tố công nghịch nhau, nhưng nếu như, ngày giờ là xung cục, năm tháng lại là hợp cục; hoặc ngày giờ là hợp cục, năm tháng trái lại là xung cục, thì toàn bộ bản thân bát tự sẽ loạn, là bát tự Phản cục.
Càn: Tân Hợi, Bính Thân, Kỷ Sửu, Giáp Tuất.
Đinh Tị, Quý Sửu, Quý Dậu, Mậu Ngọ.
VD ở trong sách《 Mệnh thuật Dật Văn 》 , nhật chủ hợp Giáp Quan, tức là nhật chủ bị một trụ Giáp Tuất khống chế, phải dùng Giáp tọa dưới Tuất, nhưng chi ngày Sửu mượn thế kim thủy vượng hình phá Tuất, gọi là Phản cục. Trụ giờ là Môn hộ, Tuất là Kiếp tài là tay, Quý thủy trong Sửu là ám Tài, còn Sửu là nơi u ám, là trộm cắp, người này thường vào tù (Chú giải: Tổ hợp Sửu và Thân, Dậu là phạm tội, là tổ hợp ngồi tù). Sửu lại là kho tiền, vừa hình, là không, là không phát đại tài (Chú giải: Bản thân chế Tài là được Tài, nhưng ở đây bản thân lại là bị Tài chế, cho nên không được Tài).
Nhàn chú: Giáp Kỷ hợp, hợp Quan ở trụ giờ, ý là bị quản chế khống chế; Giáp là đầu, Tuất là bản thân Tỉ Kiếp, là Thể, nhất định phải dụng! Nhưng nguyên cục kim thủy thành thế vượng chế Tuất, là phản cục.
Như: Tân Hợi, Giáp Tuất, Kỷ Sửu, XX.
Không phải là phản cục. Là hợp Quan trên trụ tháng, trụ năm là quản lý và khống chế người khác.
Lại như, Càn: Giáp Thìn, Mậu Thìn, Quý Mão, Kỷ Mùi.
Mậu Quý hợp, là quản lý khống chế người khác, Quý quản Mậu, là ta quản nó; Mão xuyên Thìn, ý biểu đạt như nhau. Mão là Thực thần là nguyên thần của Tài, sinh đất Tài là Ngân hàng. Người này là Tổng Giám đốc Ngân hàng.
Biên dịch: Lesoi
Chương 1: Chính cục, Phản cục
+ Chính cục: Ý là chỗ biểu đạt Tố công của trụ ngày, cùng ý biểu đạt của nguyên cục là thống nhất. Bát tự không có thế, nhật chủ có thể Tố công cũng xưng là Chính cục.
+ Phản cục: Ý là chỗ biểu đạt Tố công của trụ ngày, cùng ý biểu đạt của nguyên cục là trái nghịch nhau, là hung.
Phản cục phân ra 3 loại là: Nguyên cục phản cục, Đại vận phản cục, Lưu niên phản cục. Nguyên cục phản cục là nguyên cục hung, đại vận phản cục là đại vận hung, lưu niên phản cục là lưu niên hung.
Một, Làm sao xem Chính cục, Phản cục.
Trước tiên là xem ý hướng của nhật chủ, nhật chủ không có hợp, không có sinh (không có Tố công), thì không xem nhật chủ, mà chỉ xem ý ở Chi ngày.
1, Chi ngày Tố công có phương hướng, Chi ngày tố công cùng thế của bát tự là đối kháng, chính là Phản cục. Ở đây ý này phải rõ ràng, cũng không phải là chi ngày cùng thế bát tự đối kháng, mà là ý biểu đạt của chi ngày — tức là chỗ vật Chi ngày truy cầu cùng thế bát tự đối kháng.
Như: Kỷ Mão, Kỷ Tị, Tân Hợi, Giáp Ngọ.
Bát tự này có chi ngày Tố công, Ngọ Hợi hợp khử Thương quan, ý chi ngày cũng là bị Ngọ hợp chế, cho nên bát tự này là Chính cục, không phải là Phản cục.
2, Nhật chủ tố công cùng chi ngày tố công trái nghịch nhau (phải lấy Nhật chủ làm chủ) cũng là Phản cục. Lúc Nhật chủ và chi ngày cùng đồng thời Tố công, thì cần phải xem ý biểu đạt của chúng nó có thống nhất hay không, thống nhất thì là Chính cục, không thống nhất thì là Phản cục. Lấy công nhật chủ xem là Công, là không lấy chi ngày. Nếu như nhật chủ hợp Quan trụ giờ tố công, phải xem Quan tọa dưới chi đi làm gì (Nhật chủ hợp đến đâu, phải xem đến đó. Quan ở giờ là thống lĩnh, thủ lĩnh địa chi), xem tọa chi có tố công hay không, nếu như tố công, thì công này cũng là công của bản thân nhật chủ làm ra. Nếu như Quan tọa chi cùng chi ngày lúc tố công trái nghịch nhau, thì là Phản cục.
(Chú thích: Bởi vì trụ giờ là Chủ vị, biểu thị đầu óc của một người, tọa Quan tinh, ý là Quan khống chế đầu óc của ta. Bởi vì ta đã bị chỗ Quan khống chế, cho nên Quan là đại biểu ý hướng của nhật chủ, đối với mỗi một trụ mà nói, Can là thống Sư, Chi là binh tốt, Sư ra đánh trận, tất phải dùng binh tốt, cho nên lúc này, tất phải dùng chi giờ, chi giờ không thể phá hư.)
3, Trong bát tự năm tháng cùng ngày giờ có xung hợp là Phản Cục, hợp và xung là hai loại phương thức tố công nghịch nhau, nhưng nếu như, ngày giờ là xung cục, năm tháng lại là hợp cục; hoặc ngày giờ là hợp cục, năm tháng trái lại là xung cục, thì toàn bộ bản thân bát tự sẽ loạn, là bát tự Phản cục.
Càn: Tân Hợi, Bính Thân, Kỷ Sửu, Giáp Tuất.
Đinh Tị, Quý Sửu, Quý Dậu, Mậu Ngọ.
VD ở trong sách《 Mệnh thuật Dật Văn 》 , nhật chủ hợp Giáp Quan, tức là nhật chủ bị một trụ Giáp Tuất khống chế, phải dùng Giáp tọa dưới Tuất, nhưng chi ngày Sửu mượn thế kim thủy vượng hình phá Tuất, gọi là Phản cục. Trụ giờ là Môn hộ, Tuất là Kiếp tài là tay, Quý thủy trong Sửu là ám Tài, còn Sửu là nơi u ám, là trộm cắp, người này thường vào tù (Chú giải: Tổ hợp Sửu và Thân, Dậu là phạm tội, là tổ hợp ngồi tù). Sửu lại là kho tiền, vừa hình, là không, là không phát đại tài (Chú giải: Bản thân chế Tài là được Tài, nhưng ở đây bản thân lại là bị Tài chế, cho nên không được Tài).
Nhàn chú: Giáp Kỷ hợp, hợp Quan ở trụ giờ, ý là bị quản chế khống chế; Giáp là đầu, Tuất là bản thân Tỉ Kiếp, là Thể, nhất định phải dụng! Nhưng nguyên cục kim thủy thành thế vượng chế Tuất, là phản cục.
Như: Tân Hợi, Giáp Tuất, Kỷ Sửu, XX.
Không phải là phản cục. Là hợp Quan trên trụ tháng, trụ năm là quản lý và khống chế người khác.
Lại như, Càn: Giáp Thìn, Mậu Thìn, Quý Mão, Kỷ Mùi.
Mậu Quý hợp, là quản lý khống chế người khác, Quý quản Mậu, là ta quản nó; Mão xuyên Thìn, ý biểu đạt như nhau. Mão là Thực thần là nguyên thần của Tài, sinh đất Tài là Ngân hàng. Người này là Tổng Giám đốc Ngân hàng.