-letung73, 2015-
Ngày sinh bát tự là " Tiểu thiên địa", thực chất nó có quan hệ đến vũ trụ và người nghiên cứu. Một người sinh ra ở thế giớ này, thì thế giới này tất nhiên sẽ chuẩn bị cho họ rất nhiều sự " Đãi ngộ ( đối đãi)" đồng bộ tương ứng cùng đi theo người này mà phát sinh ra ( đây chính là lời nói của Chu Hi). Một người ở trong thế giớ này sẽ có được bao nhiêu sự " Đãi ngộ ( đối đãi)" của thế giới này, đồng thời không phải không có quy luật mà có thể tuân theo, trong ngày sinh bát tự thì nhật chủ đại diên cho bản thân mình, còn đủ 7 chữ chính là ở thế giới bên ngoài mà bản thân cần phải đối mặt; đó cũng chính là " Ông trời" là toàn bộ sự " đối đãi ( đối xử)" mà sinh ra đồng bộ cùng đi theo đó mà phát sinh ra. Lý luận cách cục mà cổ nhân phát minh, chính là nhân sinh nghiên cứu một cách cụ thể, một cách hệ thống phi thường đang tồn tại tình huống có sự " Đãi ngộ( đối đãi) " có thể ở trong vũ trụ.
Người khác cảm thấy khố khăn đó chính là Bát tự mệnh học ban đầu những người sáng tạo, người thừa kế, người thu thập cực kỳ xem trọng lý luận cách cục, dĩ nhiên được tuyệt đại đa số hậu nhân, những kẻ nghiên cứu ( sau này) giải thích xuyên tạc chia cắt thậm chí cho rằng Cách cục có thể có có thể không có trong một văn tự nào không đáng giá, hay đơn thuần là tiên hiền cổ nhân lòng vòng lét lút mà không công khai ư? Trong không sinh có, cho nên “cố lộng huyền hư” (cố làm ra vẻ huyền bí), sự thật đúng là như vậy sao? ? Đương nhiên không phải! Đúng là bởi vì sự dốt nát kém cỏi của những thuật sĩ đời sau, không thể nhìn thấu suốt cái quan niệm nguyên thủy với hàm nghĩa xác thực của dụng thần, liền gây ra sự mê muội khó hiểu về cách cục của họ đối với sự truyền lại của hiền nhân cổ đại; cũng chính là họ ỷ lại và cho rằng...... xem dụng thần " Bệnh Dược" vô cùng đúng đắn để chỉ đạo nghiên cứu mệnh học, nhưng lại không thể khó tránh cho lý luận ở chỗ điều hòa thống nhất với hàng loạt cách cục mà trong các sách của tiên hiền truyền lại. Tác giả sở dĩ đọc mấy trăm sách loại sách bát tự hiện nay, không có một cuốn sách mệnh lý nào nói được lý luận dụng thần thanh trong cùng với cách cục có thể hoàn mĩ thống nhất, cho đến lý luận cách cục truyền thống hôm nay cũng lại trở thành một vấn đề nan giải và một vấn đề lớn chưa giải quyết được trong bát tự mệnh học.
Hiện nay trong tục thuyết của tuyệt đại đa số sách mệnh, đối với lý luận cách cục truyền thống không ngoài có mấy thái độ dưới đây.
Một là: Hoàn toàn chối bỏ phép cách; ví như hai cuốn 《 Bát tự tinh tích ( phân tích tỉ mỉ bát tự)》《 Đoán số nhất bách pháp ( một trăm phép đoán mệnh) 》của Lý Hậu Khải tiên sinh thì nói cách cục của cổ nhân đều không có đạo lý, có thể " Nhất mệnh nhất lý" mà nắm chắc. Tuy nhiên trong sách cử ra không ít mệnh lệ hiếm có phân tích cũng tương đối đặc sắc, nhưng hai sách này đối với sự nắm chắc chỉnh thể của mệnh lý mệnh thuật thì hiển nhiên là sẽ chia ra năm bè bẩy mảng, mà Đông thì là lưới búa mà Tây thì là cán búa, như vậy thì chưa thể tham cứu được nội tình chân chính của mệnh học.
Hai là: Nghi ngờ về cổ phái; về phương diện này trong sách mệnh bát tự của Đài Cảng thấy tương đối nhiều. Xem Liễu Vô cư sĩ thì lấy cách cục chỉ là một " Tính Danh" trong tổng thể của bát tự mà thôi, có thể có có thể không, mà sự thiếu hiểu biết về " Tên gọi của Cách cục này" có nói ra thì chỉ khiến người ta lắc đầu than vãn.
Ba là: Về phái tạm không bàn đến; Ví như hai sách《 Tứ Trụ Dự Trắc Học》của Thiệu Vĩ Hoa, 《 Thuật đoán mệnh cổ đại Trung Quốc 》 của Hồng Phi Mô đều ghi chọn cách của cổ nhân rồi đưa ra ví dụ mà giảng theo cổ nhân, nhưng chỉ còn lại nội dung đó mà không luận đến sự thị phi đúng sai đó.
Bốn là: " Phái đổi mới", Như sách 《 Bát tự dự đoán Chính Tông 》của Sơn Đông Lý Mỗ, 《 Trung Hoa mệnh lý học 》của Tôn Mỗ , v.v...không chỉ triệt để phủ định việc chọn cách của cổ nhân từ đó mà cho rằng cổ nhân chia cách với đoán mệnh không không có liên hệ nhất định, cách cục của cổ nhân là một trình tự cùng nhau mà có thể có có thể không, chỉ có hóa khí "tòng cách" "phù ức" mà họ phát minh ra là đạo lý thật của cách cục, mỗi phái với suy nghĩ chủ quan có thể là tự cho mình là cao thâm.
Năm là: Phái mô hồ kế thừa, ví dụ như sách 《 Mệnh Lý Chỉ Yếu 》của Sơn Tây Đoàn Kiến Nghiệp tiên sinh, sách《 Mệnh lý giải chân 》của Bạch Bảo Tuyền tiên sinh.v.v.v, thì đối với cách cục truyền thống thì nói cơ bản khẳng định, nhưng chưa am hiểu nghĩa đen của dụng thần, còn lấy bệnh dược dụng thần để xem và giảng với sự pha trộn của cách cục, còn khiên cưỡng gò ép mà chưa đầy đủ trọn vẹn hòa hợp mà cái hiểu cái không. Trong sách thì nêu ra những mệnh lệ hoàn toàn không có một điểm thống nhất nào, tiêu chí thì thường thường tán loạn với nhau, cùng với một sách《 Thần Phong Thông Khảo 》giống nhau lại phạm vào khuyêt điểm. Ví như rõ ràng là nguyệt lệnh Chính ấn cách, lại bởi vì nhật chủ cao cường năm tháng có Sát, lấy Sát để ức chế nhật chủ để làm dụng thần cân bằng, rồi rút cuộc lại lấy Sát cách để xem, mà không đem nó quy về phạm vi của người có nguyệt lệnh Chính ân cách để luận. Sự hỗn loạn ở hai sách này tương đối phổ biến. Cần biết là tiêu chuẩn thống nhất trong lý luận cách cục chân chính, chính là áp đặt theo nguyệt lệnh. Ví như nguyệt lệnh Chính ấn cách cũng không quản nhật chủ cường nhược ra sao, cũng không quản Năm Giờ Tài Quan Sát Thương hội như thể nào để xuất hiện tổ hợp mà tất cả cần phải đem nó quy về người có Chính ấn cách, đây đại đa số nghiên cứu theo cách thức truyền thống. Nếu Năm Giờ có Quan tinh thì theo sự song toàn của Quan Ấn trong Ấn cách, chỗ này đều phân loại ra tình huống để dự đoán; lại như năm giờ có Thất sát, thì lại theo Ấn dựa vào Sát sinh ở trong Ấn cách đây là đều phân loại ra tình huống để suy đoán, lại như năm giờ có Quan Sát hỗn tạp, thì chỉ phân loại ra tình huống của Quan Sát hỗn tạp trong Ấn cách để suy đoán; lại như trụ năm trụ giờ xuất hiện Thương Thực, thì dựa theo Thực Thương tiết thân trong Ấn cách, đây là đều phân loại ra những tình hình để suy đoán ; lại như trụ năm giờ xuất hiện Tài tinh, thì dựa theo Tài tinh phá Ấn trong Ấn cách, đây cũng đều phân loại ra những tình huống để luận đoán; trong tình hình của những cách cục khác cũng giống như vậy.
Ngày sinh bát tự là " Tiểu thiên địa", thực chất nó có quan hệ đến vũ trụ và người nghiên cứu. Một người sinh ra ở thế giớ này, thì thế giới này tất nhiên sẽ chuẩn bị cho họ rất nhiều sự " Đãi ngộ ( đối đãi)" đồng bộ tương ứng cùng đi theo người này mà phát sinh ra ( đây chính là lời nói của Chu Hi). Một người ở trong thế giớ này sẽ có được bao nhiêu sự " Đãi ngộ ( đối đãi)" của thế giới này, đồng thời không phải không có quy luật mà có thể tuân theo, trong ngày sinh bát tự thì nhật chủ đại diên cho bản thân mình, còn đủ 7 chữ chính là ở thế giới bên ngoài mà bản thân cần phải đối mặt; đó cũng chính là " Ông trời" là toàn bộ sự " đối đãi ( đối xử)" mà sinh ra đồng bộ cùng đi theo đó mà phát sinh ra. Lý luận cách cục mà cổ nhân phát minh, chính là nhân sinh nghiên cứu một cách cụ thể, một cách hệ thống phi thường đang tồn tại tình huống có sự " Đãi ngộ( đối đãi) " có thể ở trong vũ trụ.
Người khác cảm thấy khố khăn đó chính là Bát tự mệnh học ban đầu những người sáng tạo, người thừa kế, người thu thập cực kỳ xem trọng lý luận cách cục, dĩ nhiên được tuyệt đại đa số hậu nhân, những kẻ nghiên cứu ( sau này) giải thích xuyên tạc chia cắt thậm chí cho rằng Cách cục có thể có có thể không có trong một văn tự nào không đáng giá, hay đơn thuần là tiên hiền cổ nhân lòng vòng lét lút mà không công khai ư? Trong không sinh có, cho nên “cố lộng huyền hư” (cố làm ra vẻ huyền bí), sự thật đúng là như vậy sao? ? Đương nhiên không phải! Đúng là bởi vì sự dốt nát kém cỏi của những thuật sĩ đời sau, không thể nhìn thấu suốt cái quan niệm nguyên thủy với hàm nghĩa xác thực của dụng thần, liền gây ra sự mê muội khó hiểu về cách cục của họ đối với sự truyền lại của hiền nhân cổ đại; cũng chính là họ ỷ lại và cho rằng...... xem dụng thần " Bệnh Dược" vô cùng đúng đắn để chỉ đạo nghiên cứu mệnh học, nhưng lại không thể khó tránh cho lý luận ở chỗ điều hòa thống nhất với hàng loạt cách cục mà trong các sách của tiên hiền truyền lại. Tác giả sở dĩ đọc mấy trăm sách loại sách bát tự hiện nay, không có một cuốn sách mệnh lý nào nói được lý luận dụng thần thanh trong cùng với cách cục có thể hoàn mĩ thống nhất, cho đến lý luận cách cục truyền thống hôm nay cũng lại trở thành một vấn đề nan giải và một vấn đề lớn chưa giải quyết được trong bát tự mệnh học.
Hiện nay trong tục thuyết của tuyệt đại đa số sách mệnh, đối với lý luận cách cục truyền thống không ngoài có mấy thái độ dưới đây.
Một là: Hoàn toàn chối bỏ phép cách; ví như hai cuốn 《 Bát tự tinh tích ( phân tích tỉ mỉ bát tự)》《 Đoán số nhất bách pháp ( một trăm phép đoán mệnh) 》của Lý Hậu Khải tiên sinh thì nói cách cục của cổ nhân đều không có đạo lý, có thể " Nhất mệnh nhất lý" mà nắm chắc. Tuy nhiên trong sách cử ra không ít mệnh lệ hiếm có phân tích cũng tương đối đặc sắc, nhưng hai sách này đối với sự nắm chắc chỉnh thể của mệnh lý mệnh thuật thì hiển nhiên là sẽ chia ra năm bè bẩy mảng, mà Đông thì là lưới búa mà Tây thì là cán búa, như vậy thì chưa thể tham cứu được nội tình chân chính của mệnh học.
Hai là: Nghi ngờ về cổ phái; về phương diện này trong sách mệnh bát tự của Đài Cảng thấy tương đối nhiều. Xem Liễu Vô cư sĩ thì lấy cách cục chỉ là một " Tính Danh" trong tổng thể của bát tự mà thôi, có thể có có thể không, mà sự thiếu hiểu biết về " Tên gọi của Cách cục này" có nói ra thì chỉ khiến người ta lắc đầu than vãn.
Ba là: Về phái tạm không bàn đến; Ví như hai sách《 Tứ Trụ Dự Trắc Học》của Thiệu Vĩ Hoa, 《 Thuật đoán mệnh cổ đại Trung Quốc 》 của Hồng Phi Mô đều ghi chọn cách của cổ nhân rồi đưa ra ví dụ mà giảng theo cổ nhân, nhưng chỉ còn lại nội dung đó mà không luận đến sự thị phi đúng sai đó.
Bốn là: " Phái đổi mới", Như sách 《 Bát tự dự đoán Chính Tông 》của Sơn Đông Lý Mỗ, 《 Trung Hoa mệnh lý học 》của Tôn Mỗ , v.v...không chỉ triệt để phủ định việc chọn cách của cổ nhân từ đó mà cho rằng cổ nhân chia cách với đoán mệnh không không có liên hệ nhất định, cách cục của cổ nhân là một trình tự cùng nhau mà có thể có có thể không, chỉ có hóa khí "tòng cách" "phù ức" mà họ phát minh ra là đạo lý thật của cách cục, mỗi phái với suy nghĩ chủ quan có thể là tự cho mình là cao thâm.
Năm là: Phái mô hồ kế thừa, ví dụ như sách 《 Mệnh Lý Chỉ Yếu 》của Sơn Tây Đoàn Kiến Nghiệp tiên sinh, sách《 Mệnh lý giải chân 》của Bạch Bảo Tuyền tiên sinh.v.v.v, thì đối với cách cục truyền thống thì nói cơ bản khẳng định, nhưng chưa am hiểu nghĩa đen của dụng thần, còn lấy bệnh dược dụng thần để xem và giảng với sự pha trộn của cách cục, còn khiên cưỡng gò ép mà chưa đầy đủ trọn vẹn hòa hợp mà cái hiểu cái không. Trong sách thì nêu ra những mệnh lệ hoàn toàn không có một điểm thống nhất nào, tiêu chí thì thường thường tán loạn với nhau, cùng với một sách《 Thần Phong Thông Khảo 》giống nhau lại phạm vào khuyêt điểm. Ví như rõ ràng là nguyệt lệnh Chính ấn cách, lại bởi vì nhật chủ cao cường năm tháng có Sát, lấy Sát để ức chế nhật chủ để làm dụng thần cân bằng, rồi rút cuộc lại lấy Sát cách để xem, mà không đem nó quy về phạm vi của người có nguyệt lệnh Chính ân cách để luận. Sự hỗn loạn ở hai sách này tương đối phổ biến. Cần biết là tiêu chuẩn thống nhất trong lý luận cách cục chân chính, chính là áp đặt theo nguyệt lệnh. Ví như nguyệt lệnh Chính ấn cách cũng không quản nhật chủ cường nhược ra sao, cũng không quản Năm Giờ Tài Quan Sát Thương hội như thể nào để xuất hiện tổ hợp mà tất cả cần phải đem nó quy về người có Chính ấn cách, đây đại đa số nghiên cứu theo cách thức truyền thống. Nếu Năm Giờ có Quan tinh thì theo sự song toàn của Quan Ấn trong Ấn cách, chỗ này đều phân loại ra tình huống để dự đoán; lại như năm giờ có Thất sát, thì lại theo Ấn dựa vào Sát sinh ở trong Ấn cách đây là đều phân loại ra tình huống để suy đoán, lại như năm giờ có Quan Sát hỗn tạp, thì chỉ phân loại ra tình huống của Quan Sát hỗn tạp trong Ấn cách để suy đoán; lại như trụ năm trụ giờ xuất hiện Thương Thực, thì dựa theo Thực Thương tiết thân trong Ấn cách, đây là đều phân loại ra những tình hình để suy đoán ; lại như trụ năm giờ xuất hiện Tài tinh, thì dựa theo Tài tinh phá Ấn trong Ấn cách, đây cũng đều phân loại ra những tình huống để luận đoán; trong tình hình của những cách cục khác cũng giống như vậy.