Nhân bẩm thiên địa, mệnh chúc âm dương, sinh cư phúc tái chi gian, tẫn tại ngũ hành chi nội. Dục tri quý tiện, tiên quan nguyệt lệnh cập đề cương.
(Tức là, Con người vâng chịu bởi trời đất, sinh mệnh thuộc âm dương, sinh ra nơi phủ đầy trong khoảng không gian nhất định, ở bên trong đều có ngũ hành. Muốn biết quý tiện, trước tiên xem Nguyệt lệnh bằng đề cương).
Giải thích Thơ ca: Đề cương tức là Nguyệt lệnh, đầu tiên xem khí hậu nông sâu mà định cát hung. Quan Ấn cùng Tài thần, kỵ Kiếp xung hình, suy ra vận gặp cát thì là đoán cát, gặp hung thì là luận hung, sinh ở tiết khí thuộc thần nào, quý tiện bần phú đều do định mệnh mà ra.
Thứ đoạn cát hung, chuyên dụng nhật can chủ bản. Tam nguyên yếu thành cách cục, tứ trụ hỉ kiến Tài Quan. Dụng thần bất khả tổn thương, nhật chủ tối nghi kiện vượng.
(Thứ đoán cát hung, chuyên dụng Nhật can vốn là chủ. Tam nguyên cần thành cách cục, tứ trụ hỉ thấy Tài Quan. Dụng thần không thể tổn thương, nhật chủ cần nhất là mạnh mẽ, thịnh vượng) .
Thơ ca giải thích : Chuyên lấy nhật can làm chủ, thứ xem Ấn thụ, Tài Quan. Giáp Tý sinh ở tháng Dậu, trong đó phải tường tận Quan Lộc. Dần Ngọ Tuất ngại Bính Đinh, lại không ưa có Tỉ Kiếp, Thương Quan phá Ấn, trái lại là hạ tiện, không có Kiếp Tài vận. Thìn Tuất Sửu Mùi, tổ tiên để lại tài của, có Mậu Kỷ thì danh đăng kim bảng.
Lại nói: Muốn hỏi Tam Nguyên là sao? Là Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa. Ví như ngày sinh Giáp Tý, thiên can Giáp, địa có Quý là tổ tiên của người, có Ấn thụ Tài Quan là chân thực có thể mừng. Nếu có chỗ này lại không có Thương, làm cho thân ở bàn của hương trời tọa nơi nội các. Lấy dụng Chính Quan làm ví dụ, sợ lấy Kiếp phá Thương Quan. Một vị Chính Tài là tốt, Tài nhiều sinh Sát là tai ương. Tỉ kiên vận hành mất vượng, gặp chỗ này nếu là Nam thì hiến dâng tài năng tốt; thân suy mà gặp Tài vận họa khó đảm nhận.
Niên thương nhật can, danh vi Chủ Bản bất hòa.
( Trụ năm gây tổn thương cho nhậtcan, gọi là Chủ và gốc bất hòa)
Thơ ca giải thích: Năm gặp Thất Sát khắc nhật chủ, tổ tông không có lực mà làm mất đi một nhánh trong gia tộc. Nếu còn tháng ngày cùng giờ Quy Lộc gặp Tài thì chết yểu không còn nữa.
Sát vượng vận gặp là thành họa, Ấn sinh nhiều phúc là tốt đẹp. Tỉ kiên vượng vận đoán không nghi ngờ, chỉ là đơn độc với tấm lều tranh.
Tuế nguyệt thời trung, đại phạ Sát Quan hỗn tạp.
( Năm tháng giờ, sợ nhất là có Quan Sát hỗn tạp)
Thơ ca giải thích: Phàm đại đa số Tài Quan Ấn Thực, đều dựa vào tháng sinh mà dụng. Thấy Tài lấy Tài mà đoán, gặp Quan lấy Quan mà luận.
Gặp Ấn lấy Ấn mà luận, liền suy ra khí nông hay sâu. Tử tuyệt bại suy đều cân đo tính toán, năm sinh tháng vận, quý nhiều gốc nhiều, tổ tiên phát sinh mà cầu lấy quý.
Thủ dụng bằng vu sinh nguyệt, đương thôi cứu vu thiển thâm. Phát giác tại vu viết thì, yếu tiêu tường vu cường nhược. Quan tinh chính khí, kỵ kiến hình xung.
( Lấy dụng đều ở tháng sinh, cần nghiên cứu suy ra ở nông sâu. Phát hiện nằm ở mùa, cần xem kỹ càng ở cường nhược. Quan tinh chính khí, kỵ thấy hình xung).
Thơ ca giải thích : Quan tinh, chính Ấn không hỗn tạp, Tài nhiều không gặp Thương Thực. Còn như Ất Mão thấy tháng giờ là Canh Thìn, gặp Tuất xung mà tổn hại; Giáp sinh tháng Tị Dậu Sửu, lại gặp Ngọ Mùi hỏa cục, như còn Quan vượng gặp xung, can có Ấn là cát dụng.
Thời thượng Thiên Tài, phạ phùng huynh đệ, sinh khí Ấn thụ, lợi Quan vận úy nhập Tài hương.
( Can giờ Thiên Tài sợ gặp Tỉ Kiếp, sinh khí Ấn thụ lợi gặp Quan tinh mà sợ nhập vào đất Tài)
Thơ ca giải thích : năm tháng giờ đến sinh ngày, gọi là Ấn thụ sinh thân. Vận hành Quan Ấn khởi đầu gặp quý trọng, Tài vượng vận gặp thì xung phá Ấn.
Ấn vượng không có chế thì cô đơn mà không thuận lợi, nếu Quan Ấn ngang nhau thì xuất sắc hơn người. Vượng Tài phá Ấn thì mệnh nói là kết thúc, còn được Quan vận là quý mệnh.
Thất Sát Thiên Quan hỉ chế phục, bất nghi thái quá.
( Thất Sát, Thiên Quan hỉ có chế phục, nhưng không nên thái quá)
Thơ ca giải thích: Không có chế nói là Thất Sát, Thất Sát có chế nói là Thiên Quan. Có chế có Sát thì là tốt, một chế một phục là thượng sách.
Chế quá thì bần hàn ngu xuẩn, hỉ hành đến đất Thất Sát. Thân vượng không có chế vượng thân cường, lại cần vận hành hướng về Sát.
Thương quan phục hành Quan vận, bất trắc tai lai, Dương Nhận xung hợp Tuế quân, bột nhiên họa chí.
( Thương Quan lại hành Quan vận thì tai họa đến bất ngờ, Dương Nhận xung hợp với Tuế Quân thì đột nhiên họa đến).
Thơ ca giải thích : Luận kỹ càng Thương Quan hỉ kỵ, kỵ là không cùng đến với Quan. Tuế Quân, Nguyệt kiến, Nhật thần nghi kỵ nhất là hình hại.
Ứng như gặp phải kẻ thù, phẩn nộ sinh ra chém giết khó mà cưỡng lại.
(Tức là, Con người vâng chịu bởi trời đất, sinh mệnh thuộc âm dương, sinh ra nơi phủ đầy trong khoảng không gian nhất định, ở bên trong đều có ngũ hành. Muốn biết quý tiện, trước tiên xem Nguyệt lệnh bằng đề cương).
Giải thích Thơ ca: Đề cương tức là Nguyệt lệnh, đầu tiên xem khí hậu nông sâu mà định cát hung. Quan Ấn cùng Tài thần, kỵ Kiếp xung hình, suy ra vận gặp cát thì là đoán cát, gặp hung thì là luận hung, sinh ở tiết khí thuộc thần nào, quý tiện bần phú đều do định mệnh mà ra.
Thứ đoạn cát hung, chuyên dụng nhật can chủ bản. Tam nguyên yếu thành cách cục, tứ trụ hỉ kiến Tài Quan. Dụng thần bất khả tổn thương, nhật chủ tối nghi kiện vượng.
(Thứ đoán cát hung, chuyên dụng Nhật can vốn là chủ. Tam nguyên cần thành cách cục, tứ trụ hỉ thấy Tài Quan. Dụng thần không thể tổn thương, nhật chủ cần nhất là mạnh mẽ, thịnh vượng) .
Thơ ca giải thích : Chuyên lấy nhật can làm chủ, thứ xem Ấn thụ, Tài Quan. Giáp Tý sinh ở tháng Dậu, trong đó phải tường tận Quan Lộc. Dần Ngọ Tuất ngại Bính Đinh, lại không ưa có Tỉ Kiếp, Thương Quan phá Ấn, trái lại là hạ tiện, không có Kiếp Tài vận. Thìn Tuất Sửu Mùi, tổ tiên để lại tài của, có Mậu Kỷ thì danh đăng kim bảng.
Lại nói: Muốn hỏi Tam Nguyên là sao? Là Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa. Ví như ngày sinh Giáp Tý, thiên can Giáp, địa có Quý là tổ tiên của người, có Ấn thụ Tài Quan là chân thực có thể mừng. Nếu có chỗ này lại không có Thương, làm cho thân ở bàn của hương trời tọa nơi nội các. Lấy dụng Chính Quan làm ví dụ, sợ lấy Kiếp phá Thương Quan. Một vị Chính Tài là tốt, Tài nhiều sinh Sát là tai ương. Tỉ kiên vận hành mất vượng, gặp chỗ này nếu là Nam thì hiến dâng tài năng tốt; thân suy mà gặp Tài vận họa khó đảm nhận.
Niên thương nhật can, danh vi Chủ Bản bất hòa.
( Trụ năm gây tổn thương cho nhậtcan, gọi là Chủ và gốc bất hòa)
Thơ ca giải thích: Năm gặp Thất Sát khắc nhật chủ, tổ tông không có lực mà làm mất đi một nhánh trong gia tộc. Nếu còn tháng ngày cùng giờ Quy Lộc gặp Tài thì chết yểu không còn nữa.
Sát vượng vận gặp là thành họa, Ấn sinh nhiều phúc là tốt đẹp. Tỉ kiên vượng vận đoán không nghi ngờ, chỉ là đơn độc với tấm lều tranh.
Tuế nguyệt thời trung, đại phạ Sát Quan hỗn tạp.
( Năm tháng giờ, sợ nhất là có Quan Sát hỗn tạp)
Thơ ca giải thích: Phàm đại đa số Tài Quan Ấn Thực, đều dựa vào tháng sinh mà dụng. Thấy Tài lấy Tài mà đoán, gặp Quan lấy Quan mà luận.
Gặp Ấn lấy Ấn mà luận, liền suy ra khí nông hay sâu. Tử tuyệt bại suy đều cân đo tính toán, năm sinh tháng vận, quý nhiều gốc nhiều, tổ tiên phát sinh mà cầu lấy quý.
Thủ dụng bằng vu sinh nguyệt, đương thôi cứu vu thiển thâm. Phát giác tại vu viết thì, yếu tiêu tường vu cường nhược. Quan tinh chính khí, kỵ kiến hình xung.
( Lấy dụng đều ở tháng sinh, cần nghiên cứu suy ra ở nông sâu. Phát hiện nằm ở mùa, cần xem kỹ càng ở cường nhược. Quan tinh chính khí, kỵ thấy hình xung).
Thơ ca giải thích : Quan tinh, chính Ấn không hỗn tạp, Tài nhiều không gặp Thương Thực. Còn như Ất Mão thấy tháng giờ là Canh Thìn, gặp Tuất xung mà tổn hại; Giáp sinh tháng Tị Dậu Sửu, lại gặp Ngọ Mùi hỏa cục, như còn Quan vượng gặp xung, can có Ấn là cát dụng.
Thời thượng Thiên Tài, phạ phùng huynh đệ, sinh khí Ấn thụ, lợi Quan vận úy nhập Tài hương.
( Can giờ Thiên Tài sợ gặp Tỉ Kiếp, sinh khí Ấn thụ lợi gặp Quan tinh mà sợ nhập vào đất Tài)
Thơ ca giải thích : năm tháng giờ đến sinh ngày, gọi là Ấn thụ sinh thân. Vận hành Quan Ấn khởi đầu gặp quý trọng, Tài vượng vận gặp thì xung phá Ấn.
Ấn vượng không có chế thì cô đơn mà không thuận lợi, nếu Quan Ấn ngang nhau thì xuất sắc hơn người. Vượng Tài phá Ấn thì mệnh nói là kết thúc, còn được Quan vận là quý mệnh.
Thất Sát Thiên Quan hỉ chế phục, bất nghi thái quá.
( Thất Sát, Thiên Quan hỉ có chế phục, nhưng không nên thái quá)
Thơ ca giải thích: Không có chế nói là Thất Sát, Thất Sát có chế nói là Thiên Quan. Có chế có Sát thì là tốt, một chế một phục là thượng sách.
Chế quá thì bần hàn ngu xuẩn, hỉ hành đến đất Thất Sát. Thân vượng không có chế vượng thân cường, lại cần vận hành hướng về Sát.
Thương quan phục hành Quan vận, bất trắc tai lai, Dương Nhận xung hợp Tuế quân, bột nhiên họa chí.
( Thương Quan lại hành Quan vận thì tai họa đến bất ngờ, Dương Nhận xung hợp với Tuế Quân thì đột nhiên họa đến).
Thơ ca giải thích : Luận kỹ càng Thương Quan hỉ kỵ, kỵ là không cùng đến với Quan. Tuế Quân, Nguyệt kiến, Nhật thần nghi kỵ nhất là hình hại.
Ứng như gặp phải kẻ thù, phẩn nộ sinh ra chém giết khó mà cưỡng lại.