Ngũ hành là Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ, có 5 loại.
1. Kim
- Vốn là : Thuộc âm ở hướng Tây , dừng lại ở mùa Thu mà sinh ra táo khô , Táo chính là sinh ra kim.
- Tính chất : thuộc Thiếu Âm, trầm (chìm) ở bên dưới mà phát sinh ra ngăn cản ( dừng lại).
- Hình Thể : Cực Âm bên trong có chứa cực Dương , do đó ánh sáng có thể chiếu ra.
- Thể chất : Cứng, bền chặt .
- Thiên can : Canh, Tân thuộc kim .
- Địa chi : Thân, Dậu thuộc kim .
- Chi tàng : Thân Dậu Tuất Tị Sửu bên trong đều tàng chứa kim .
- Sinh khắc : Thu nhận thổ để sinh thủy ; gặp hỏa là bị khắc ; kim khắc mộc .
- Chủng loại : kim phân ra 6 loại , các loại lại có Hỉ Kỵ .
( 1 ) Cường kim , tức là kim nắm lệnh hoặc được sinh là Cường. Hỉ có mộc phân bớt lực, có hỏa để đun luyện , có thủy để thanh tú . Kỵ có thổ sinh kim thì kim càng thêm nặng.
( 2) Nhược kim , tức là kim không nắm lệnh hoặc kim quá ít là Nhược. Hỉ có thổ sinh kim, có kim được Tỉ trợ giúp đỡ. Kỵ gặp thủy thì bị phân lực , gặp hỏa khắc chế, gặp thủy tiết khí .
( 3 ) Mai kim , thổ nhiều thì kim dễ bị chôn vùi. Hỉ có mộc chế thổ. Kỵ có hỏa trợ giúp thổ.
(4 ) Trầm kim , thủy nhiều thì kim dễ bị chìm. Hỉ có thổ khắc thủy, thủy tiết mộc. Kỵ có kim trợ giúp cho thủy chảy tràn lan.
( 5 ) Khuyết kim , mộc nhiều thì kim dễ bị gẫy. Hỉ có thổ sinh kim. Kỵ có mộc làm gia tăng thêm nặng.
(6) Dong kim , hỏa nhiều thì kim dễ bị nung chảy. Hỉ có thủy chế hỏa để lưu tồn kim, có thổ tiết hỏa sinh kim. Kỵ có mộc trợ cho hỏa cháy càng mạnh .
- Kim, hỉ kỵ ở 4 Mùa :
+ Xuân : Nắm lệnh Tù . Hỉ : Khí chưa tận , quý ở gặp Hỏa khí thì vinh; do thể tính nhu nhược, thích có thổ ít mà được sinh; đã gặp hỏa , thì mừng lại có kim đến tỷ trợ giúp. Kỵ : thủy thịnh thì kim bị lạnh , hữu dụng chẳng khác nào vô dụng; mộc thịnh thì kim gẫy, mạnh quá thì chuyển thành không mạnh .
+ Hạ : Nắm lệnh Tử. Hỉ : Tính nhu, gặp thổ mỏng thì sinh ra có ích , hình dáng chưa đủ, cần được kim tỷ trợ, phù trợ thì giữ được sự tinh hoa, mạnh mẽ. Phương hướng đang ở mùa rất nóng, gặp thủy sinh sôi thì kim được Nhuận Trạch ( thấm ướt). Kỵ: Hỏa nhiều thì kim bị nung chảy, mộc thịnh thì thân bị thương tổn, thổ dầy thì bị chôn vùi mà không có ánh sáng.
+ Thu : Nắm lệnh Vượng. Hỉ : Nắm lệnh, gặp hỏa thì được nung luyện thành đỉnh chung là Tài ; thấy thủy thì thổ tú , thì tinh thần phát việt ; gặp mộc thì thi hành vót gọt, trổ tài uy quyền . Kỵ : Kim trợ giúp thì càng cương mãnh, cương quá thì khuyết; gặp thổ tiếp tục được sinh trái lại là ngu trọc (đục) .
+ Đông : Nắm lệnh Hưu. Hỉ : Hình thể sợ lạnh, gặp thổ có thể chế thủy thì thể chất kim không bị lạnh; hỏa thổ đều đến, làm ấm dưỡng kim càng tuyệt diệu. Kỵ : Mộc nhiều thì khó thi hành chặt gọt, thủy thịnh thì không thể không bị chìm mà mang bệnh hoạn, tai nạn.
Được sửa bởi Admin ngày 31/10/2024, 12:09; sửa lần 1.
1. Kim
- Vốn là : Thuộc âm ở hướng Tây , dừng lại ở mùa Thu mà sinh ra táo khô , Táo chính là sinh ra kim.
- Tính chất : thuộc Thiếu Âm, trầm (chìm) ở bên dưới mà phát sinh ra ngăn cản ( dừng lại).
- Hình Thể : Cực Âm bên trong có chứa cực Dương , do đó ánh sáng có thể chiếu ra.
- Thể chất : Cứng, bền chặt .
- Thiên can : Canh, Tân thuộc kim .
- Địa chi : Thân, Dậu thuộc kim .
- Chi tàng : Thân Dậu Tuất Tị Sửu bên trong đều tàng chứa kim .
- Sinh khắc : Thu nhận thổ để sinh thủy ; gặp hỏa là bị khắc ; kim khắc mộc .
- Chủng loại : kim phân ra 6 loại , các loại lại có Hỉ Kỵ .
( 1 ) Cường kim , tức là kim nắm lệnh hoặc được sinh là Cường. Hỉ có mộc phân bớt lực, có hỏa để đun luyện , có thủy để thanh tú . Kỵ có thổ sinh kim thì kim càng thêm nặng.
( 2) Nhược kim , tức là kim không nắm lệnh hoặc kim quá ít là Nhược. Hỉ có thổ sinh kim, có kim được Tỉ trợ giúp đỡ. Kỵ gặp thủy thì bị phân lực , gặp hỏa khắc chế, gặp thủy tiết khí .
( 3 ) Mai kim , thổ nhiều thì kim dễ bị chôn vùi. Hỉ có mộc chế thổ. Kỵ có hỏa trợ giúp thổ.
(4 ) Trầm kim , thủy nhiều thì kim dễ bị chìm. Hỉ có thổ khắc thủy, thủy tiết mộc. Kỵ có kim trợ giúp cho thủy chảy tràn lan.
( 5 ) Khuyết kim , mộc nhiều thì kim dễ bị gẫy. Hỉ có thổ sinh kim. Kỵ có mộc làm gia tăng thêm nặng.
(6) Dong kim , hỏa nhiều thì kim dễ bị nung chảy. Hỉ có thủy chế hỏa để lưu tồn kim, có thổ tiết hỏa sinh kim. Kỵ có mộc trợ cho hỏa cháy càng mạnh .
- Kim, hỉ kỵ ở 4 Mùa :
+ Xuân : Nắm lệnh Tù . Hỉ : Khí chưa tận , quý ở gặp Hỏa khí thì vinh; do thể tính nhu nhược, thích có thổ ít mà được sinh; đã gặp hỏa , thì mừng lại có kim đến tỷ trợ giúp. Kỵ : thủy thịnh thì kim bị lạnh , hữu dụng chẳng khác nào vô dụng; mộc thịnh thì kim gẫy, mạnh quá thì chuyển thành không mạnh .
+ Hạ : Nắm lệnh Tử. Hỉ : Tính nhu, gặp thổ mỏng thì sinh ra có ích , hình dáng chưa đủ, cần được kim tỷ trợ, phù trợ thì giữ được sự tinh hoa, mạnh mẽ. Phương hướng đang ở mùa rất nóng, gặp thủy sinh sôi thì kim được Nhuận Trạch ( thấm ướt). Kỵ: Hỏa nhiều thì kim bị nung chảy, mộc thịnh thì thân bị thương tổn, thổ dầy thì bị chôn vùi mà không có ánh sáng.
+ Thu : Nắm lệnh Vượng. Hỉ : Nắm lệnh, gặp hỏa thì được nung luyện thành đỉnh chung là Tài ; thấy thủy thì thổ tú , thì tinh thần phát việt ; gặp mộc thì thi hành vót gọt, trổ tài uy quyền . Kỵ : Kim trợ giúp thì càng cương mãnh, cương quá thì khuyết; gặp thổ tiếp tục được sinh trái lại là ngu trọc (đục) .
+ Đông : Nắm lệnh Hưu. Hỉ : Hình thể sợ lạnh, gặp thổ có thể chế thủy thì thể chất kim không bị lạnh; hỏa thổ đều đến, làm ấm dưỡng kim càng tuyệt diệu. Kỵ : Mộc nhiều thì khó thi hành chặt gọt, thủy thịnh thì không thể không bị chìm mà mang bệnh hoạn, tai nạn.
Được sửa bởi Admin ngày 31/10/2024, 12:09; sửa lần 1.