Chương 45. Luận Kiến lộc, Nguyệt kiếp
Nguyên văn:
Kiến Lộc tức là tháng gặp cung Lộc ( còn gọi là Lâm quan, 1 trong 12 cung của vòng Trường sinh), Lộc cũng chính là Kiếp. Hoặc là lấy cung Lộc thấu lộ ra, tức có thể dựa vào lấy dụng là không hợp. Cho nên Kiến Lộc cùng Nguyệt Kiếp là một cách, không nên phân thêm ra, đều lấy thấu Can lộ Chi, phân biệt mà lấy Tài Quan Sát Thực làm dụng.
Từ chú:
Nguyệt lệnh gặp Lộc là Kiến Lộc, Nhật chi tọa lộc là Chuyên lộc, Thời chi gặp Lộc là Quy Lộc. Nguyệt lệnh ( chi tháng) gặp Kiếp gọi là Nguyệt Kiếp vậy, Dương can là Nhận, Âm can là Kiếp. Kiến lộc, Nguyệt kiếp thì phương pháp là không thể lấy làm dụng được. Ngoài lấy dụng thần là Tài Quan Sát Thực, thì cùng với Tài Quan Sát Thực là phương pháp xem không có hai, cho nên khi lấy phân loại dụng thần thì nhất định xây dựng không có khác.
Nguyên văn:
Lộc cách dùng Quan, can đầu thấu lộ ra thành kỳ, lại cần Tài Ấn tương trợ theo sau, không thể đơn độc mình Quan mà không có trợ giúp. Quan hữu dụng thì phải có Ấn hộ, như Canh Tuất/Mậu Tý/Quý Dậu/Quý Hợi, mệnh của Kim Thừa tướng vậy. Quan hữu dụng thì cũng phải có Tài trợ giúp, như Đinh Dậu/Bính Ngọ/Đinh Tị/Nhâm Dần là mệnh của Lý Tri phủ vậy.
Từ chú:
Tài Ấn theo sau tương trợ, không phải đều dụng cả Tài và Ấn ( xem lại tiết luận Quan). Dụng Quan mà có Ấn hộ, là lấy Ấn khắc chế Thương quan vậy, như mệnh của Kim Thừa tướng, Mậu thổ Quan tinh thông căn tại Tuất, cũng may Mậu Quý hợp mà không hóa, lấy Dậu kim hộ Quan làm dụng vậy. Còn mệnh của Lý Tri phủ, là lấy Tài trợ Quan, chi năm là Dậu kim, cách ly rất xa , Tị và Dậu hợp mà không gần, sinh trợ Quan tinh, Đinh Nhâm hợp nhưng cũng không hóa, thì cách cục thanh vậy.
Nguyên văn:
Có Quan mà kiêm mang Tài, Ấn, gọi là thân cường gặp Tam Kỳ, càng là quý khí. Tam kỳ chính là Tài Quan Ấn vậy, chỉ cần lấy Quan cách, dùng Tài Ấn cả 2 đều không thương hại nhau, thì cách càng cao. Như Canh Ngọ/Mậu Tý/Quý Mão/Đinh Tị, là mệnh của Vương Thiếu sư vậy.
Từ chú:
Về thuyết Tam Kỳ, các mệnh sư còn có nhiều ý kiến khác nhau. Lấy Tài Quan Ấn làm Tam Kỳ, cũng chính là một thuyết thôi. Như vậy, Can thấu cắm ở Chi tàng, trời che đất chở, phương là tốt đẹp. Như tạo này, Đinh hỏa thông căn ở Ngọ, Canh thông căn tại Tị, chi tàng thấu can thì phương thành có căn gốc. Tài Ấn cách ly, các nơi đều dùng mà không tương ngại, nên vượt thành quý cách.
Nguyên văn:
Lộc Kiếp dụng Tài, cần mang Thực Thương, Nguyệt lệnh là Kiếp mà lấy Tài làm dụng, là 2 vật tương khắc, nhất định phải lấy Thực thương hóa mới có thể chuyển Kiếp mà sinh Tài, như Giáp Tý/Bính Tý/Quý Sửu/Nhâm Thìn mệnh của Trương Đô thống vậy.
Từ chú:
Nguyệt lệnh Lộc Kiếp mà dùng Tài tinh, nhất định lấy Thực Thương làm cái núm chốt cửa, cùng Dương Nhận cách là giống nhau. Mệnh Trương Đô Thống mộc không thông chi, mừng gặp Thủy Mộc Thổ hỗ tương hộ vệ, có thể bồi dưỡng cho mộc Thực có gốc. Vận hành Mậu Dần, Kỉ Mão là rất tốt.
Nguyên văn:
Kiến Lộc tức là tháng gặp cung Lộc ( còn gọi là Lâm quan, 1 trong 12 cung của vòng Trường sinh), Lộc cũng chính là Kiếp. Hoặc là lấy cung Lộc thấu lộ ra, tức có thể dựa vào lấy dụng là không hợp. Cho nên Kiến Lộc cùng Nguyệt Kiếp là một cách, không nên phân thêm ra, đều lấy thấu Can lộ Chi, phân biệt mà lấy Tài Quan Sát Thực làm dụng.
Từ chú:
Nguyệt lệnh gặp Lộc là Kiến Lộc, Nhật chi tọa lộc là Chuyên lộc, Thời chi gặp Lộc là Quy Lộc. Nguyệt lệnh ( chi tháng) gặp Kiếp gọi là Nguyệt Kiếp vậy, Dương can là Nhận, Âm can là Kiếp. Kiến lộc, Nguyệt kiếp thì phương pháp là không thể lấy làm dụng được. Ngoài lấy dụng thần là Tài Quan Sát Thực, thì cùng với Tài Quan Sát Thực là phương pháp xem không có hai, cho nên khi lấy phân loại dụng thần thì nhất định xây dựng không có khác.
Nguyên văn:
Lộc cách dùng Quan, can đầu thấu lộ ra thành kỳ, lại cần Tài Ấn tương trợ theo sau, không thể đơn độc mình Quan mà không có trợ giúp. Quan hữu dụng thì phải có Ấn hộ, như Canh Tuất/Mậu Tý/Quý Dậu/Quý Hợi, mệnh của Kim Thừa tướng vậy. Quan hữu dụng thì cũng phải có Tài trợ giúp, như Đinh Dậu/Bính Ngọ/Đinh Tị/Nhâm Dần là mệnh của Lý Tri phủ vậy.
Từ chú:
Tài Ấn theo sau tương trợ, không phải đều dụng cả Tài và Ấn ( xem lại tiết luận Quan). Dụng Quan mà có Ấn hộ, là lấy Ấn khắc chế Thương quan vậy, như mệnh của Kim Thừa tướng, Mậu thổ Quan tinh thông căn tại Tuất, cũng may Mậu Quý hợp mà không hóa, lấy Dậu kim hộ Quan làm dụng vậy. Còn mệnh của Lý Tri phủ, là lấy Tài trợ Quan, chi năm là Dậu kim, cách ly rất xa , Tị và Dậu hợp mà không gần, sinh trợ Quan tinh, Đinh Nhâm hợp nhưng cũng không hóa, thì cách cục thanh vậy.
Nguyên văn:
Có Quan mà kiêm mang Tài, Ấn, gọi là thân cường gặp Tam Kỳ, càng là quý khí. Tam kỳ chính là Tài Quan Ấn vậy, chỉ cần lấy Quan cách, dùng Tài Ấn cả 2 đều không thương hại nhau, thì cách càng cao. Như Canh Ngọ/Mậu Tý/Quý Mão/Đinh Tị, là mệnh của Vương Thiếu sư vậy.
Từ chú:
Về thuyết Tam Kỳ, các mệnh sư còn có nhiều ý kiến khác nhau. Lấy Tài Quan Ấn làm Tam Kỳ, cũng chính là một thuyết thôi. Như vậy, Can thấu cắm ở Chi tàng, trời che đất chở, phương là tốt đẹp. Như tạo này, Đinh hỏa thông căn ở Ngọ, Canh thông căn tại Tị, chi tàng thấu can thì phương thành có căn gốc. Tài Ấn cách ly, các nơi đều dùng mà không tương ngại, nên vượt thành quý cách.
Nguyên văn:
Lộc Kiếp dụng Tài, cần mang Thực Thương, Nguyệt lệnh là Kiếp mà lấy Tài làm dụng, là 2 vật tương khắc, nhất định phải lấy Thực thương hóa mới có thể chuyển Kiếp mà sinh Tài, như Giáp Tý/Bính Tý/Quý Sửu/Nhâm Thìn mệnh của Trương Đô thống vậy.
Từ chú:
Nguyệt lệnh Lộc Kiếp mà dùng Tài tinh, nhất định lấy Thực Thương làm cái núm chốt cửa, cùng Dương Nhận cách là giống nhau. Mệnh Trương Đô Thống mộc không thông chi, mừng gặp Thủy Mộc Thổ hỗ tương hộ vệ, có thể bồi dưỡng cho mộc Thực có gốc. Vận hành Mậu Dần, Kỉ Mão là rất tốt.